TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN

Đăng vào ngày 2024-06-05 00:26:31 mục Tin tức 5500 lượt xem

Đường dẫn tài liệu:

Ths BSNT Nguyễn Huy Thông

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
1. Bài tiết K+ ở ống lượn xa sẽ giảm bởi: A. Kiềm chuyển hóa
B. Chế độ ăn nhiều K+
C. Tăng aldosteron
D. Sử dụng spironolactone
Aldosteron là hormon do vỏ thượng thận bài tiết, tái hấp thu Natri và nước ở ống lượn xa và ống góp, thải Kali
Spironololacton là lợi tiểu kháng Aldosteron nên giữ Kali, thuốc dùng trog tim mạch và tiêu hóa trên bệnh nhân xơ gan
Hội chứng Conn gây kiềm chuyển hóa và hạ Kali máu (đề thi 2022)
2. Có 2 người đàn ông có cân nặng là 70 kg là A và B. Người A uống 2 L nước lọc và người B uống 2L nước muối sinh lý NaCl. Khi đó người B sẽ
A. Có thay đổi lớn hơn trong thể tích dịch nội bào
B. Có thay đổi nhiều hơn trong áp suất thẩm thấu huyết tương
C. Có áp suất thẩm thấu nước tiểu lớn hơn
D. Có tỉ lệ dòng nước tiểu lớn hơn
A tăng cả thể tích dịch nội bào và ngoại bào
Người B uống muối sinh lí nên thải nhiều muối hơn ra nước tiểu nên sẽ có ASTT nước tiểu lớn hơn
Áp suất thẩm thấu quyết định chủ yếu bởi Natri !
Câu 3 và 4
Một người phụ nữ 45 tuổi bị ỉa chảy rất nặng trong kỳ nghỉ. Các giá trị của máu động mạch như sau:
pH = 7.25 < 7.35 nên nhiễm toan

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN
BSNT Hoàng Đức Thành
PCO2 = 24 mm Hg pCO2: 35-45 nên có giảm pCO2 do đáp ứng bù trừ hô hấp bệnh nhân thở nhanh do tình trạng nhiễm toan.
[HCO3–] = 10 mEq/L < 22 mEq nên là giảm, nguyên nhân là chuyển hóa Mẫu máu tĩnh mạch chỉ ra có giảm K+ và and khoảng trống anion bình thường
3. Chẩn đoán chính xác bệnh nhân này là
A. Toan chuyển hóa do mất quá nhiều HCO3 từ dịch ruộtOK B. Kiềm chuyển hóa
C. Toan hô hấp
D. Kiềm hô hấp
4. Tình trạng bệnh nhân như thế nào là đúng: A. Giảm thông khí Tăng
B. HCO3– giảm ở động mạch là do sử dụng trong hệ đệm trung hòa sự tăng lên của H+ Sai, do mất dịch ruột
C. Sự giảm K+ máu là do sự trao đổi H+ trong tế bào với K+ ngoài tế bào
D. Sự giảm K+ là do tăng nồng độ aldosterone trong tuần hoàn
Bệnh nhân mất quá nhiều dịch sẽ gây tăng tiết Aldosteron từ vỏ thượng thận
 5. Sử dụng các thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận = 47 mm Hg Áp suất thủy tĩnh bao Bowman =10 mm Hg

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
Áp suất keo bao Bowman = 0 mm Hg
Áp suất keo của mao mạch cầu thận bằng bao nhiêu thì quá trình lọc sẽ dừng lại: A. 57 mm Hg
B. 47 mm Hg
C. 37 mm Hg
D. 10 mm Hg
Công thức dễ: 47 – (10) = 37
6. Tái hấp thu HCO3– trong dịch lọc
A. Tái hấp thu dưới 50% dịch lọc khi nồng độ huyết tương là 24 mEq/L B. Acid hóa dịch ống thận với pH = 4.4
C. Liên kết trực tiếp tới sự bài tiết H+ và NH4+
D. Bị ức chế bởi sự giảm PCO2 động mạch
Tái hấp thu HCO3 liên quan đến men: CA
7. Các thông tin dưới đây là được thu thập từ một sinh viên đại học 20 tuổi đang tham gia vào nghiên cứu tại đơn vị nghiên cứu lâm sàng:
Huyết tương
[Inulin] =1 mg/mL [X] =2 mg/mL
Nước tiểu
[Inulin] =150 mg/mL [X] =100 mg/mL
Urine flow rate =1 mL/min Biết rằng X là chất được lọc tự do thì câu nào dưới đây là đúng nhất:
A. Sự bài tiết chất X là cố định

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
B. Sự tái hấp thu chất X là cố định
C. Có cả hai quá trình tái hấp thu và bài tiết chất X
D. Độ thanh thải của chất X có thể được sử dụng để đo glomerular filtration rate (GFR)
8. Để duy trì cân bằng H+ trong giới hạn bình thường, tổng số lượng H+ bài tiết hằng ngày phải cân bằng:
A. Sản phẩm acid cố định cộng với lượng acid do ăn uống B. HCO3– bài tiết
C. HCO3– trong dịch lọc
D. H+ dịch lọc
Đáp án A
Chuyển hóa ra acid cố định
9. Một gram mannitol được tiêm vào một phụ nữ. Sau khi cân bằng, mẫu huyết tương có nồng độ mannitol là 0.08 g/L. Trong quá trình cân bằng, 20% lượng mannitol được bài xuất qua nước tiểu. Khi đó
A. Thể tích dịch ngoại bào là 1 L B. Thể tích dịch nội bào là 1 L
C. Thể tích dịch ngoại bào là 10 L D. Thể tích dịch nội bào là 10 L
Manitol là 1 chất chủ yếu ở dịch ngoại bào (1-0.2)/0.08 = 10L
 
TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
10. Nồng độ glucose trong huyết tương cao hơn ngưỡng đường thận. Khi đó:
A. Tỷ số bài xuất của glucose bằng tỷ số lọc
B. Tỷ số tái hấp thu của glucose bằng tỷ số lọc
C. Tỷ số bài xuất glucose tăng lên với quá trình tăng lên của nồng độ glucose trong huyết tương.
D. Nồng độ glucose trong tĩnh mạch thận bằng với nồng độ glucose trong động mạch thận.
12. Một cặp đệm (HA/A–) có pK là 5.4. Trong khi pH máu là 7.4, và nồng độ của HA là
A. 1/100 của A–
B. 1/10 của A– C. Bằng với A– D. Gấp 10 lần A–
pH = pK + log A-/HA
7.4 = 5.4 + log A-/HA
2 = log A-/HA
toán học10 x 10 = A-/HA
13. Sự kiện nào dưới đây sẽ làm tăng tái hấp thu dịch đẳng trương ở ống lượn xa:
A. Tăng phân số lọc  huyết tương qua thận được lọc nhiều hơn B. Tăng thể tích dịch ngoại bào

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
C. Giảm nồng độ protein mao mạch quanh ống thận
ức chế tái hấp thu ống thận gần
D. Tăng áp suất thẩm thấu ở mao mạch quanh ống thận
14. Những chất nào dưới đây được sử dụng để đo thể tích dịch kẽ: A. Mannitol
B. Xanh Evans
C. Inulin and D2O
D. Inulin và albumin gắn phóng xạ
Albumin có chủ yếu trong huyết tương
16. So với một người uống 2L nước tinh khiết với một người bị thiếu nước thì:
A. Áp suất thẩm thấu huyết tương thấp hơn
B. Nồng độ ADH trong tuần hoàn thấp hơn
C. Áp suất thẩm thẩm thấu của dịch ống thận/huyết tương cao hơn ở ống lượn gần.
D. Tỉ lệ tái hấp thu nước tăng lên ở ống góp
Người thiếu sẽ tăng hấp thu nước
17. Yếu tố nào sau đây làm tăng cả lưu lượng lọc ở cầu thận và lượng huyết tương qua thận:
A. Tăng protein máu -> Tăng áp lực keo mao mạch cầu thận
B. Sỏi niệu quản
C. Giãn tiểu động mạch đến -> Làm tăng lưu lượng huyết tương qua thận và GFR D. Giãn tiểu động mạch đi

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
18. Một bệnh nhân có chỉ số máu động mạch như sau: pH =7.52 > 7.45 -> Nhiễm kiềm
PCO2=20 mm Hg < 35  Kiềm hô hấp bù trừ bởi thận, mất vài ngày thận sẽ tái hấp thu HCO3-
 [HCO3–] =16 mEq/L Toan
Trạng thái của bệnh nhân là:
A. Giảm thông khí
B. Giảm ion [Ca2+] trong máu
C. Thông khí mất bù hoàn toàn
D. Thận mất bù sẽ gây ra tình trạng giảm [HCO3–]trong máu động mạch
19. Chỉ số nào sau đây được sử dụng là tốt nhất để phân biệt giữa người khỏe mạnh và người bị mất nước do hội chứng bài tiết hormone chống bài niệu không phù hợp (syndrome of inappropriate antidiuretic hormone (SIADH)):
A. Áp suất thẩm thấu nước tiểu
B. Áp suất thẩm thấu huyết tương
C. Nồng độ ADH trong tuần hoàn
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa vùng vỏ và tủy của thận
SIADH: Bệnh nhân sẽ có ALTT huyết tương thấp do hòa loãng, hấp thu quá nhiều nước
ADH: hấp thu nước ở ống xa và ống góp qua các kênh Aquaporin
20. Nguyên nhân nào dưới đây gây giảm độ thanh thải Ca2+ của thận:
A. Suy tuyến cận giáp
B. Điều trị với chlorothiazide
lợi tiểu, ống xa, tăng tái hấp thu Ca2+ làm giảm bài xuất và thanh thải Ca
-> Tăng thông khí, kích thích thần kinh cơ

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
C. Điều trị với furosemide thanh thải Ca2+ tăng, do thải cùng Na D. Tăng thể tích dịch ngoại bào
22. Một phụ nữ có áp suất thẩm thấu huyết tương là 300 mOsm/L và áp suất thẩm thấu trong nước tiểu là 1200 mOsm/L . Chẩn đoán đúng là:
A. Hội chứng bài tiết hormone chống bài niệu không phù hợp (SIADH) sai B. Mất nước khi mất nước, ALTT ht tương -> tăng ADH -> tăng ALTT niệu C. Đái tháo đường
D. Uống quá nhiều nước lọc
23. Một bệnh nhân được truyền PAH để do lưu lượng máu qua thận. Bệnh nhân có lưu lượng nước tiểu là 1 mL/min, [PAH] huyết tương là 1 mg/mL, [PAH] nước tiểu là 600 mg/mL, và hematocrit là 45%. Lưu lượng máu qua thận của bệnh nhân là:
A. 600 mL/min
B. 660 mL/min
C. 1091 mL/min
D. 1333 mL/min
Câu này rất hay thi, câu kinh điển
C PAH = U PAH x V/ P PAH = 600 X 1/ 1 = 600 ml/phút Lưu lượng máu thận (RBF) = RPF/(1-Hct) = 1091 ml/phút
Chọn đáp án này luôn OK RECORD GỬI CHO NHÉ  Công thức tính phức tạp.
     
TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
24. Chất nào dưới đây có độ thanh thải ở thận là lớn nhất:
A. Para-aminohippuric acid (PAH)
B. Inulin C. Glucose D. Na+
PAH vừa được lọc và bài tiết
Inulin chỉ lọc thôi
Glucose, Na được tái hấp thu nữa nên thanh thải thấp hơn
25. Một phụ nữ chạy maraton trong điều kiện nhiệt độ 32 °C và bù lượng nước mất đi qua mồ hôi bằng uống nước tinh khiết. Sau cuộc thi maraton, cô ấy sẽ có:
A. Giảm lượng nước toàn thân
B. Giảm hematocrit
C. Giảm thể tích dịch nội bào
D. Giảm áp suất thẩm thấu huyết tương
Nước tinh khiết không có Natri nên uống vào + mất Na qua đường mồ hôi OK
26. Nguyên nhân nào dưới đây gây tăng K+ máu:
A. Vận động
B. Nhiễm kiềm -> Kali đi vào tế bào C. Tiêm insulin -> Kali đi vào tế bào D. Giảm áp suất thẩm thấu huyết thanh
 
TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
27. Nguyên nhân nào dưới đây gây nhiễm kiềm chuyển hóa: A. Ỉa chảy
B. Suy thận mạn
C. Tăng aldosterone  Đề thi hồi sức cấp cứu 2021-2022 D. Nhiễm độc salicylate
Hội chứng Conn (tăng Aldosteron) gây mất quá nhiều Kali Aldosteron thải H+ qua ống thận nên sẽ mất H+ gây nhiễm kiềm
28. Tác dụng của hormone tuyến cận giáp (PTH) lên ống thận: A. Kích thích adenylate cyclase
B. Ức chế bài tiết K+ ở ống lượn xa -> Sai
C. Ức chế tái hấp thu Ca2+ ở ống lượn xa
D. Kích thích tái hấp thu phosphate ở ống lượn gần
PTH: para hormon
Kích hoạt adenylate cyclase -> cAMP
29. Một người đàn ông bị tăng huyết áp và giảm K+ máu. Chỉ số khi máu có pH là 7.5 (kiềm) và HCO3– of 32 (>28) mEq/L. Nồng độ cortisol huyết thanh và vanillylmandelic acid (VMA) trong nước tiểu là bình thường, tăng trong huyết thanh, hoạt tính renin trong huyết tương tăng lên. Nguyên nhân nào gây tăng huyết áp:
A. Hội chứng Cushing
B. Hội chứng Conn DỄ
C. Hẹp động mạch thận
D. U tủy thượng thận (Pheochromocytoma) VMA là sản phẩm giáng hóa

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
30. Xét nghiệm máu nào dưới đây phù hợp với bệnh nhân nghiện thuốc lá (ứ khí ở phổi giống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, không thải CO2) nặng với tiền sử bị viêm phế quản mãn tính và có biểu hiện mất ngủ tăng lên:
HCO3–(mEq/L) PCO2(mm Hg) 48 45 15 20 24 40
pH
A. 7.65
B. 7.50
C. 7.40
D. 7.32 30 60 (> 45)
   31. Chỉ số nào trong máu động mạch cho thấy bệnh nhân bị kiềm hô hấp mất bù một phần sau một tháng thông khí nhân tạo:
pH
A. 7.65 B. 7.50
HCO3–(mEq/L) PCO2(mm Hg) 48 45
15 20

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN
BSNT Hoàng Đức Thành
32. Giá trị nào trong máu động mạch mô tả bệnh nhân bị suy thận mãn (sẽ nhiễm Toan chuyển hóa do không hấp thu được HCO3 – từ dịch lọc) (trong khi chế độ ăn vẫn có protein ở mức bình thường) và giảm bài xuất NH4+:
pH
A. 7.65 B. 7.50 C. 7.40 D. 7.31
HCO3–(mEq/L) PCO2(mm Hg) 48 45
15 20
24 40
16 33
33. Giá trị nào của máu động mạch mô tả bệnh nhân đái tháo đường không được điều trị và tăng bài xuất NH4+ bù trừ ở nước tiểu:
PCO2(mm Hg) 45 20 40
16 33
34. Giá trị nào ở trong máu mô tả bệnh nhân bị nôn trong 5 ngày:
 pH
A. 7.65
B. 7.50
C. 7.40
D. 7.31 (Toan chuyển hóa do tăng cetonic)
HCO3–(mEq/L) 48 15 24
 pH
A. 7.65
B. 7.50
C. 7.40
D. 7.31
HCO3–(mEq/L) PCO2(mm Hg)
48 45 (giới hạn trên) 15 20
24 40
16 33
 Nôn nhiều sẽ mất H+ trong dịch vị (tế bào viền tiết ra)  Kiềm chuyển hóa tăng HCO3-
Câu hỏi 35–39.

TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
  35. Vị trí nào trong ống thận có lượng K+ nhiều hơn lượng K+ đã được lọc trên một người ăn/uống nhiều K+:
A. Vị trí B
B. Vị tr í C
C. Vị tr í D
D. Vị trí E
Ống lượn xa: thải Kali
Vị trí: ống góp
  36. Vị trí nào có áp suất thẩm thẩm dịch ống thận/huyết tương thấp nhất ở người bị mất nước (tăng tiết ADH, chống bài niệu)
A. Vị trí B B. Vị trí C C. Vị trí D D. Vị trí E
  
TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN BSNT Hoàng Đức Thành
37. Vị trí nào có nồng độ inulin trong dịch ống thân là cao nhất trong khi sử dụng lợi tiểu:
A. Vị trí B B. Vị trí C C. Vị trí D D. Vị trí E
   38. Một bệnh nhân uống aspirin (acid salicylic) quá liều đang được điều trị tại phòng cấp cứu. Quá trình điều trị là làm thay đổi pH nước tiểu từ đó tăng bài xuất acid salicylic. Sự thay đổi của pH sẽ như thế nào và cơ chế nào làm tăng bài xuất acid salicylic ra nước tiểu:
A. Acid hóa, chuyển acid salicylic thành dạng HA
B. Kiềm hóa, chuyển acid salicylic thành dạng A- (tích điện nên không khuếch tán lại -> bài xuất ra ngoài)
C. Acid hóa, chuyển acid salicylic thành dạng A–
   
TỔNG HỢP ĐỀ SINH LÝ CHUYÊN ĐỀ THẬN
BSNT Hoàng Đức Thành
D. Kiềm hóa, chuyển acid salicylic thành dạng HA

Danh mục: Tài liệu

Luyện thi nội trú
Khóa học mới
Messenger
Chat ngay
Chat hỗ trợ
Chat ngay