TEST NHI ÔN THI CAO HỌC HMU - ĐÃ CHỮA

Đăng vào ngày 2023-06-13 17:11:53 mục Tin tức 5500 lượt xem

Đường dẫn tài liệu:

Trắc Nghiệm Nhi Khoa

CẤP CỨU

BÁC SĨ NỘI TRÚ NGUYỄN HUY THÔNG 

ZALO 0336644727

Chúc các bạn ôn thi tốt - đạt kết quả cao

❤️❤️???

 

1. Ngộ độc cấp

1. Hội chứng gan thận thường gặp trong ngộ độc cấpdo  NT 2021/ hết môn/ test mới

1.1. Paracetamol

1.2. Phân lân hữu cơ ( AST , ALT tăng nhưng khôngbiểu hiện LS ) 

1.3. Ong đốt

1.4. Thuốc ngủ  ( gây suy thận ) 

HC gan thận : có nấm

2. Ngộ độc cấp  Test mới

2.1. Atropin gây nhịp chậm  Sai ( Nhịp nhanh ) 

2.2. Aspirin gây tăng hô hấp  Đúng

2.3. Phải tìm các dấu hiệu chỉ đỏ để xác định nguyênnhân  Sai ( Triệu chứng dẫn đường )  ( Gợi ý nguyên nhân )  

2.4. Điều trị quan trọng nhất là giải độc đặc hiệu  Sai

2.5. Duy trì các chức năng sống là quan trọng nhất Đúng

3. Về ngộ độc cấp.(Đ/S):
     3.1 Gây nôn khi >6h.  Sai ​

     3.2 Khám đầu tiên ở bệnh nhân ngộc độc cấp làchức năng sống.  Đúng 
     3.3 Rửa dạ dày dùng được khi bênh nhân hôn mê.Sai  ( Có thể đặt NKQ rồi rửa ) 
     3.4 Vàng da, xuất huyết thường do nấm độc.  Đúng

4. Đ/S về ngộ độc

1. Mạch chậm do atropine (S) 

2. Thở nhanh do aspirin (Đ) 

3. Mạch chậm do thuốc ngủ (Đ)

4. Dấu hiệu “chỉ đỏ” gơi ý nguyên nhân ngộ độc (Đ)

5. Aspirin gây thở nhanh(Đ)

6. Atropine gây nhịp nhanh (Đ)  

5. Đặc điểm ngộ độc các thuốc (Đ/S)

A. Ngộ độc Aspirin gây thở nhanh Đ

B. Ngộ độc thuốc phiện gây co đồng tử Đ

C. Ngộ độc belladon gây co đồng tử (S) ( do belladon gây giãn đồng tử ) 

 

6. Liều độc paracetamol ở trẻ em:

A. >10mg/kg

B. > 15mg/kg

C. > 20mg/kg

D. > 30mg/kg

E. > 5mg/kg

Người lớn uống trên 4g (trẻ em uống trên 200mg/kg) trong khoảng thời gian dưới
8 giờ. Liều gây ngộ độc ở người lớn nếu không điều trị là140mg/kg. Thường do cố ý.
Các biểu hiện ngộ độc có thể chia thành 4 giai đoạn, ban đầu biểu hiện bởi buồn nôn,
nôn, có khi ngủ lịm (do tác dụng trực tiếp củaparacetamol và hết sau 12 - 18 giê)

7. Liều paracetamol dùng khi trẻ sốt > 39oC là:

A. 5-10 mg/kg/ngày

B. < 5 mg/kg/ngày

C. 30 mg/kg/ngày

D. 60 mg/kg/ngày

 

8. Đặc điểm của ngộ độc cấp ở trẻ em, TRỪ:

A. Tuổi có thể gặp bất cứ tuổi nào

B. Trẻ lớn dễ phát hiện nguyên nhân vì tự tử

C. Chủ yếu do sự vô ý thức của người lớn

9. Nguyên nhân nào sau đây gây co đồng tử, TRỪ:

A. Thuốc phiện

B. Morphin

C. Belladon ( giãn đồng tử )

D. Pilocarpin

7. Ngộ độc cấp hay gặp ở độ tuổi

A. 0-1 tuổi

B. 1-5 tuổi

C. 5-10 tuổi

D. 10-15 tuổi

10. Ngộ độc gây co đồng tử 

A. Pilocarpin

B. Seduxen

C. Phospho hữu cơ 

11. Các chống chỉ định gây nôn ở trẻ bị ngộ độc cấplà: 

a) Ngộ độc Hydrocarbon

b) Chất ăn mòn mạnh.

c) Trẻ sốt cao

d) Trẻ hôn mê

e) Trẻ co giật

f) Khi trẻ ngộ độc đến trước 6h

A.a+b+e+f       B. a+b+c+d       C. a+b+d+e       D. b+c+d+e

12. Biểu hiện co giật thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau, TRỪ: 

D. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần. ( Yên tĩnh ) 

(các thuốc như stricnin, thuốc chuột, phospho hữu cơ ) 

13. Ngộ độc cấp 

          gây     xuất huyết, vàng da có thể do nấm độc. (lân hữu cơ, paracetamol

Slide thầy Thắng

Lượng dịch dùng mỗi lần bơm để rửa dạ dày cho trẻ em

a. 10-20ml​

b. <10​

c. 20-30​

d. 30-40

Đặt sode dạ dày bơm 10-20 ml/kg/lần rửa đến khidịch trong, hết mùi.

14. Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân ngộ đôc? 

Phương pháp hiện đại, hiệu quả, giảm tỉ lệ tử vong.

Chỉ định : ngộ độc kim loại nặng, nấm độc.

 

Còn giúp điều chỉnh nước - điện giải, toan kiềm.

15. Về ngộ độc (chọn nhiều ý đúng)

A. Xuất huyết, vàng da gặp trong ngộ độc nấmđộc (Đ)

B. Gây nôn được chỉ định sau nhiễm độc 6h (S)

C. Chống chỉ định của gây nôn là ngộ độchydrocacbon (Đ)

16. Liều đầu tiên điều trị ngộ độc paracetamol bằngNAC: 

A. 160mg/kg

B. 140

C. 120

D. 100

140mg/kg liều đầu, tiếp 70mg x 17 liều cách 4 giờ

17. Phương pháp trung hòa không đặc hiệu ngộ độckim loại nặng 

A. Than hoạt

B. Sữa tươi

C. Thuốc tím

D. Lòng trắng trứng

- Một số độc chất : cho uống sữa.

- Trung hoà hoá học : Ngộ độc kiềm dùng chanh, dấm.

Ngộ độc axit dùng kiềm

Ngộ độc kim loại nặng: dùng lòng trắng trứng.

18. Chỉ định phương pháp bài niệu nhiều 

A. Chất độc thải trừ qua thận (Đ)

B. Chức năng thận còn tốt (Đ)

C. Ngộc độc nắm độc Sai (nhầm rồi, ngộ độc nấm làlọc máu chứ ko phải qua bài niệu)

D. Sử dụng G 10%

Bài niệu nhiều.

- Chỉ định : ngộ độc mà độc chất thải qua đườngthận, chức năng thận trẻ tốt.

 

- Phương pháp :

+ Uống nhiều nước.

+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải :120-150 ml/kg hoặc 2-3 lít/m2 da/24

giờ.

+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg

+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.

Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.

Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.

19. Dấu hiệu Ngộ độc Digoxin, trừ:  

               A. Mạch chậm.                     

               B. Loạn nhịp           

               C. Hạ HA.            

               D. Đau bụng, nôn. 

20. Ngộ độc atropin, trừ:  

A. Giãn đồng tử.       

B. Hạ nhiệt độ     

C. Co giật, hôn mê             

D. Mạch nhanh

 

21. Biểu hiện hôn mê thường gặp trong ngộ độc cấpdo các nguyên nhân sau trừ 

a. Ngộ độc strychnin

b. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần

c. Ngộ độc Theophylin. (cafe, cocain, alphetamin ) 

d. Ngộ độc Atropin

22. Bn nữ 1 tháng tuổi. lý do vào viện vì ho sốt đi ngoài phân lỏng, đen, bệnh diễn biến 9 ngày, BNđc cho thuốc theo đơn, mẹ cho uống paracetamol quá liều.  

23.1 xử trí: tarcefoksym, amikacin , truyền máu, vit K, thuốc giải độc, mucomyst 

23.2. tiếp tục điều trị: kháng sinh, truyền dịch, giải độc đủ 18 ngày,

23.3: trẻ xuất viện sau 5 ngày điều trị

23. Trẻ bị bệnh 4 ngày, trước vào viện, đi phân lỏng nước, một ngày 4-5 lần, ko có máu, có ngày mũi, đc kê dùng acid Nalidixic 

24.1. xử trí: thở oxy, truyền dich, an thần midazolam 

24.2. chẩn đoán shock, nghi ngờ ngộ độc Nalidixic. 

25. Liều lượng thuốc hạ sốt Paracetamol dùng chotrẻ theo đường uống và đường hậu môn là

A. 15 – 20 mg/kg/lần

B. 10 – 15 mg/kg/lần

C. 20 – 25 mg/kg/lần

D. 5 – 10 mg /kg/.lần

26. Liều Atropin trong giải độc phân lân hữu cơ

A. 0,025 mg/kg

B. 0,05 mg/kg

C. 0.1 mg/kg

D. 0,2 mg/kg

0,05 mg/kg.IV. nhắclại liều cách 2 – 5 phút.

27. Nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp, trừ

A. Giải đôc không đặc hiệu

B. Đảm bảo chức năng sống

C. Giải độc đặc hiệu

D. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể   Test mới chọn

- Duy trì chức năng sống.

- Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.

- Trung hòa độc chất.

- Giải độc đặc hiệu.

- Điều chỉnh nội môi, triệu chứng và chăm sócdinh dưỡng.

28. Chống chỉ định của gây nôn, trừ

A. Sốt cao

B. Hôn mê

C. Ngộ độc hydrocacbon

D. Ngộ độc chất ăn mòn

29. Dấu hiệu sốt, thở nhanh, mạch nhanh gặp trongngộ độc

A. Kháng cholinergic

B. Tăng tiết acetylcholine

C. Ngộ độc thuốc ngủ, thuốc an thần

D. Ngộ độc aspirin

30. Khi xử trí ngộ độc, điều nào sau đây là quantrọng nhất

A. Đánh giá và phân loại tình trạng nặng

B. Tìm nguyên nhân ngộ độc

C. Thải độc

D. Giải độc đặc hiệu

31. Điều kiện trẻ hôn mê có thể rửa dạ dày

A. Phải đặt NKQ

B. Phải có trang bị cấp cứu đầy đủ

C. Phải đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm

D. Phải có ít nhất một người phụ giúp

32. Biểu hiện mạch nhanh thường gặp trong ngộ độccấp do các nguyên nhân sau TRỪ:
A. Ngộ độc nhóm Xanhthin
B. Ngộ độc Theophylin
C. Ngộ độc Quinin
D. Ngộ độc Atropin

33. Thuốc hạ nhiệt có thể gây ra những tai biến sau:
A. Hạ nhiệt độ, suy thận, suy gan
B. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy gan, tan máu, di ứngnặng
C. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, di ứng nặng
D. Hạ nhiệt độ, tiêu chảy, tan máu, dị ứng nặng

 

34. Ngộ độc thuốc nào ít gây co giật

A. An thần

B. Atropin

C. Strychnin

D. Theophylin

35. Biểu hiện mạch chậm thường gặp trong ngộ độcdo các nguyên nhân sau, TRỪ:

A. Ngộ độc Theophylin

B. Ngộ độc Digitalis

C. Ngộ độc Quinin

D. Ngộ độc Muscarin

36. Các nguyên nhân ngộ độc gây hôn mê, TRỪ:

A. Quá liều thuốc an thần kinh

B. Tăng đường huyết

C. Ngộ độc CO2

               d.  Ngộ độc Phospho hữu cơ

37.  Ngộ độc với biểu hiện : sốt , mạch nhanh , co giật gặp trong hội chứng ngộ độc nào : 

A . Tăng chuyển hóa

B . Ức chế phó giao cảm

D. Cường acetyl cholin  ( Ko có triệu chứng thởnhanh ) 

38. Liều tối đa paracetamol trong 24h:

A, 80mg

B, 100mg

C,  60mg

 

39. Dấu hiệu sốt, thở nhanh, mạch nhanh gặp trongngộ độc

A. Kháng cholinergic

B. Tăng tiết acetylcholine

C. Ngộ độc thuốc ngủ, thuốc an thần

D. Ngộ độc aspirin

40. Gây nôn chống chỉ định trong, chọn sai

A.ngộ độc hydrocacbon

B.sốt

C.hôn mê

D.ngộ độc acid

 

Case LS từ 41-45: Trẻ nam, ( câu ở dưới review là13 tuôi ) đang ngồi trên ghế ăn cơm tối, mệt xỉu, độtngột đi vào hôn mê, được chuyển đến BV TháiNguyên điều trị không đỡ, sau chuyển viện Nhi, trong tình trạng trẻ hôn mê sâu, bóp bóng NKQ SpO2 95%, HA: 120/85. Khai thác tiền sử trẻ khôngăn gì đặc biệt, khỏe mạnh bình thường.
Câu này trong test mới

41.Nguyên nhân hôn mê ít nghĩ tới ở BN:

A.​Xuất huyết não​​​B.​Ngộ độc cấp
C.​Động kinh​​​​D.​Hạ đườnghuyết

42.Xét nghiệm CLS cần làm, TRỪ:

A.​Điện não đồ​​​​          B.​Chọcdịch não tủy
C.​CLVT sọ não​​​​D.​Xét nghiệmđộc chất

43. Giả sử trẻ được làm xét nghiệm độc chất thìmẫu bệnh phẩm cần lấy là, TRỪ:

A.​Máu​​B. Dịch dạ dày​C. Dịch nãotủy​​D. Nước tiểu

44. Giả sử có kết quả dịch não tủy, điện não đồ, CLVT sọ não bình thường, thấy có Gardenal trongnước tiểu.Khai thác tiền sử hôm qua trẻ đi uốngsượu say bị bố đánh. Yếu tố nghĩ tới ngộ độc cấptrong trường hợp này là, TRỪ:

A.​Xảy ra đột ngột​​​B.​Trẻ tự gâyđộc
C.​Gia đình cố tình giấu​​D.​Tuổi ko hợplí ( 11-19 tuổi ) 

45. Dịch truyền sử dụng để giải độc, TRỪ:

A.​NaCl 0.9%​​​​B.​Đường ưutrương
C.​Natri bicacbonat​​​D.​Dung dịchkeo

- Phương pháp :

+ Uống nhiều nước.

+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải : 120-150 ml/kg hoặc 2-3 lít/m2 da/24

giờ.

+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg

+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.

Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.

Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.

46.  Nhịp tim chậm là triệu chứng của ngộ độc?

A. Atropin.

B. Aspirin.

C. Phospho hữu cơ.

D. Theophylin.

47. Trong ngộ độc cấp, cần đảm bảo, TRỪ?

A. Tuần hoàn.

B. Thần kinh

C. Hô hấp.

D. Suy thận

48. Trong ngộ độc cấp, cần đánh giá ngay, trừ?

A. Đánh giá chức năng sống.

B. Tìm triệu chứng “chỉ điểm”.

C. Đánh giá suy thận.

D. Xét nghiệm tìm độc chất.

 

49. Dấu hiệu ngộ độc Digoxin:

 a. Mạch chậm       b. Loạn nhịp             c. Hạ HA          d. Đau bụng, nôn

A. a,c,d

B. a,b,c

C. b,c,d

D. a,b,d

(Case lâm sàng 50 đến 52-khá tương tự câu bên trênkia-ông Kiên chép lại) Trẻ nam 13 tuổi, có xíchmích với gia đình, 1 tuần trước khi trẻ vào viện, trẻngộ độc uống nhiều rượu và bị bố uýnh vào đầu. Trưa nay, trên đường đi học về, trẻ đột nhiên xuấthiện hôn mê.

50. Nghĩ đến nguyên nhân nào :

A. Xuất huyết não màng não

B. Ngộ độc chất

C. Động kinh

D. Nhiễm khuẩn thần kinh

51. Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán ở bệnhnhân này:

a) CT máu

b) CT máu+xét nghiệm độc chất

c) Chụp CT, dịch não tủy

d) Đông máu

A. a+b

B. b+c

C. a+c

D. c+d

52. Nếu bệnh nhân nghi ngờ ngộ độc, cần lấy xétnghiệm ở đâu để chẩn đoán :

a) Máu

b) Nước tiểu

c) Dịch não tủy

d) Dịch dạ dày

e) Phân

A. c+d+e

B. a+b+d

C. a+c+d

D. a+b+c

53. Điều trị ngộ độc gardenal, trừ:

A. glucose ưu trg

B. muối đẳng trg

C. dd keo (Đ)

D. bất kì thời điểm nào

E. dưới 6 tháng..

 

(Case lâm sàng 54-55 ?)Trẻ nữ, được người nhàđưa vào viện trong tình trạng hôn mê sâu. Cách 5 ngày trẻ bị bố đánh khi say rượu.
54. Các xét nghiệm cần làm ngay
1) CLVT sọ não
2) CTM
3) Tìm độc chất
4) MRI
A. 1+2
B. 1+3
C. 1+4
D. 2+3
55. Có thể tìm độc chất của BN này ở những đâu
1. Máu    2.Nước tiểu    3.Dịch dạ dày    4.Phân
A. 1+2+3
B. 2+3+4
C. 1+3+4
D. 1+2+4

56. Chẩn đoán Ngộ độc cấp trẻ em cần : (Đ/S)

1. Nhiều thằng cùng bị

2. Xảy ra đột ngột/ trước đấy khoẻ mạnh

3. Định lượng độc chất phù hợp lâm sàng

4. Hỏi về tiền sử tiêm chủng trước đó

- Chẩn đoán dễ dàng : Dựa vào lời khai, tang vật.

- Chẩn đoán khó : Phải dựa vào hai trong ba tiêuchuẩn sau :

+ Hỏi bệnh tỷ mỷ tìm bằng chứng : dùng thuốc, hoá chất.

+ Triệu chứng xẩy ra đột ngột/ trẻ trước đó khoẻ.

+ Xét nghiệm tìm độc chất phù hợp với triệuchứng lâm sàng.

57. Liên quan tới nhóm thuốc Dobu + Dopa ( Đ/S)

a. Tác dụng nhanh tức thì

b. Tích luỹ trong cơ thể gây độc

c. Liều tính theo mcg/kg

d. GG

 

58. Chống chỉ định rửa dạ dày (đs)

a) Hôn mê nhưng chưa đạt nội khí quản

b) Sốt cao

c) Bệnh nhân đặt nội khí quản

d) Chất ăn mòn

59. Chống chỉ định của gây nôn (đs)

Gây nôn.

Ưu điểm : Đơn giản, dễ sử dụng, có hiệu quả với ngộđộc < 6 giờ

Chỉ định : Trẻ tỉnh, ngộ độc < 6 giờ

Chống chỉ định: ngộ độc hydrocarbon (xăng dầu), chấtăn mòn mạnh (axit, base), trẻ hôn mê, co giật.

1. Nguyên tắc dùng tăng bài niệu trong ngộ độc cấp:

- Chỉ định : ngộ độc mà độc chất thải qua đườngthận, chức năng thận trẻ tốt.

 

- Phương pháp :

+ Uống nhiều nước.

+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải :120-150 ml/kg hoặc 2-3 lít/m2 da/24

giờ.

+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg

+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.

Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.

Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.

61. Lâm sàng ngộ độc thuốc phiện có mấy giai đoạn:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Sách cũ Giai đoạn kích thích à Giai đoạn ức chếTKTW à Giai đoạn liệt hô hấp

62.  Thứ tự các giai đoạn trên lâm sàng của  ngộ độcthuốc phiện là :

Kích thích -  ức chế thần kinh TW – Liệt hô hấp

63. Tên thuốc khi bị ngộ độc thuốc hay gây giãn đồngtử
a.Penicilin
b.Codein
c.Atropin
d.Prostignin
64. Tên thuốc khi gặp ngộ độc cấp hay gây co đồng tử
a.Atropin
b.Belladon
c.Santonin
d.Opizoic
65.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ cấp hay gây suythận cấp nhất:
a.Phenol
b.Bacbituric
c.Thuỷ ngân
d.Wofatox
66.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ độc cấp hay gâysuy gan cấp nhất
a.Mocphin
b.Gentamixin
c.Asen
d.Thuỷ ngân
67. Tên của bệnh phẩm không cần thiết cho việc phântích độc chất khi bị ngộ độc cấp
a.Chất nôn
b.đờm
c.Nước rửa dạ dày
d.Phân
68. Tên thuốc dùng để điều trị khi gặp ngộ độc cấp sắn:
a.Truyền Manitol
b. Atropin tiêm tĩnh mạch
c.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
69. Tên thuốc dùng để điều trị đặc hiệu khi gặp ngộđộc thuốc phiện:
d.Truyền Glucose 10%
b.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
c.Atropin tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
70. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộđộc bacbituric:
a.Vitamin B6
b.Ahipnon   ( Ý là antipois : than hoạt ) 
c.Atropin
d.Lorphan


71. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộđộc photpho hữu cơ:
a.Xanh metylen
b.Ahipnon
c.Atropin
d.BAL
72. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộđộc muối kim loại:
a.Pilocarpin
b.Belladon
c.Natrihyposunfit
d.BAL
73. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộđộc INH:
a.Vitamin C
b.Vitamin B6
c.Xanh metylen
d.Vitamin B1
74. Tên thuốc dùng để thải sắt khi gặp nhiễm sắt:
a.Prostigmin
b.Ahipnon
c.Natrithiosulfat
d.Defferal
75. Đường gây ngộ độc cấp hay gặp nhất là:
a.Qua da
b.Hô hấp
c.Tiêu hoá
d.Tiết niệu

Đường gây ngộ độc hay gặp: đường tiêu hóa (70%), hôhấp (5%), da (7%)...
76. Triệu chứng nổi bật nhất của ngộ độc thuốc chuộtTrung quốc là:
a.Nôn
b.Khó thở
c.Hôn mê
d.Co giật

77. Chọn Đ/S

1. Trong điều trị ngộ độc sắn,có thể rửa dạ dày bằngdung dịch thuốc tím 0.5% Đ 
2. Coloxyt tiêm tĩnh mạch được dùng để điều trị ngộđộc sắn nặng Đ 
3. Atropin tiêm tĩnh mạch dùng để giải độc ngộ độcthuốc phiện  S
4. Hấp thụ bằng than hoạt dùng để điều trị ngộ độcthuốc phiện Đ 
5. Nalorphan là thuốc để điều trị ngộ độc thuốc phiệnnặng Đ 

2. Tiếp cận tình trạng nặng ở trẻ em

1. Dấu hiệu nào đánh giá hiệu quả của động tác thở(Đ/S)

1.1. Luồng khí đi ra và vào phổi

1.2. Nhịp tim

1.3. Di động lồng ngực

1.4. Tưới máu ngoại vi

1.5. SpO2 ( ý này do 1 đề chép lại có thêm )

2. Đánh giá trẻ có nguy cơ sớm suy tuần hoàn (Đ/S)

2.1. Nhịp tim rất nhanh so với tuổi

2.2. Refill > 2s

2.3. Huyết áp hạ

2.4. Đầu chi lạnh

3.  SHH  có thể gây ra (Đ/S)

1. Nổi vân tím

2. Nhịp tim nhanh hơn so với tuổi

3. Mệt mỏi, bỏ bú

4. Giảm bài niệu

5. Da xanh tái

6. Trẻ kích thích quấy khóc

l( câu này mình ghép từ 2 câu ĐS bị trùng ý vào )

4.  Dấu hiệu của suy hô hấp nặng (Đ/S)

A. Rút lõm lồng ngực ( Co kéo cơ hô hấp phụ và rútlõm hõm ức )

B. Tiếng thở rên Đ

C. Tiếng thở rít   S 

D. Tiếng thở ồn ào    S

6.  Dấu hiệu suy hô hấp nặng, ngoại trừ

A. Thở chậm

B. Lồng ngực không di động

C. Thở rít ( Stridor ) 

D. Phổi giảm thông khí

5.  Ngưỡng thở nhanh ở trẻ em được quy định nhưsau, TRỪ

A. Trẻ 2 – 12 tháng:  ≥ 50 lần/phút là thở thanh

B. Trẻ < 2 tháng:  ≥ 60 lần/phút là thở nhanh

C. Trẻ 2 – 12 tháng: ≥ 40 lần/phút là thở nhanh

D. Trẻ 12 tháng – 3 tuổi: ≥ 40 lần/phút là thở nhanh

 

7.  Đánh giá tình trạng nặng ban đầu không có

A. Tuần hoàn

B. Hô hấp

C. Thận

D. Thần kinh

8. 3 đáp ứng thần kinh để đánh giá bệnh nhân hôn mêtheo thang điểm Glassgow: 
A. Mở mắt, lời nói, vận động
B. Mở mắt, lời nói, phản xạ đồng tử
C. Lời nói, vận động, đau
D. Mở mắt, lời nói, đau

9.  Các triệu chứng của hôn mê:
a) Ý thức u ám ​​b) Không thức dậy đối với cáckích thích ​​        c) Hôn mê sâu ​​d) Rốiloạn thực vật ​​​​​​e) Phản ứng vậnđộng lặp lại máy móc
Xác định câu trả lời đúng khi đánh giá bệnh nhân hônmê độ 3 theo kinh điển:
A. c+d+e ​B. b+c+d ​C. a+b+e ​D. a+b+c

Học lại 4 phân độ hôn mê trong sách cũ

10. Các nguyên tắc thực hành điều trị khẩn cấp mộtbệnh nhi bị hôn mê, Trừ:
A. Đảm bảo thông khí tốt
B. Đảm bảo tình trạng huyết động ổn định
C. Điều trị rối loạn nước, điện giải và kiểm toan (nếucó)
D. Vận động thụ động để tránh cứng khớp

11.  Thoát vị hoành gây suy hô hấp do nguyên nhângì

A. Tại tim

B. Tại phổi

C. Tắc nghẽn đường hô hấp trên

D. Cơ hô hấp

12.  Nguyện nhân gây SHH trong trẻ sơ sinh liênquan đến cơ hô hấp

A. Nhược cơ

B. Thoát vị hoành

C. Hội chứng Piere Robin 

D. Hội chứng Porak-Durank

13.  Các nguyên tắc thực hành điều trị khẩn cấp mộtbệnh nhi bị hôn mê, Trừ:
A. Đảm bảo thông khí tốt
B. Đảm bảo tình trạng huyết động ổn định
C. Điều trị rối loạn nước, điện giải và kiểm toan (nếucó)
D. Vận động thụ động để tránh cứng khớp

14.  Nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở

a. Piere-Robin

b. Tắc lỗ mũi sau

c. Viêm tai giữa

d. Thoát vị hoành

A. a+b  ​ B.c+b   ​ C. a+d   ​   D.c+d

15.  Hôn mê độ 2 theo thang phân loại cổ điển là
a. Ý thức u ám
b. Phản ứng thức dậy đối với kích thích.
c. Phản ứng vận động lặp lại máy móc
d. Không thức dậy khi kích thích
e. Phản ứng vận động ít nhiều đáp ứng

A. d + e 

B. a + c 

C. c + d 

D. b + c

16.  Hôn mê độ 1 theo thang phân loại cổ điển là
a. Ý thức u ám.
b. Phản ứng thức dậy với kích thích.
c. Hôn mê sâu
d. Không thức dậy với kích thích.

A. a + c

B. a + b

C. c + d

D. a + d

17.  Hôn mê mất não, đồng tử giãn bao nhiêu

A. 1mm

B. 2mm

C. 4mm

D. > 4mm 

18.  Nguyên nhân gây hôn mê do chuyển hóa, trừ

A. Ngộ độc rượu

B. HC Reye

C. Bệnh gan giai đoạn cuối

D. Đái tháo đường.

19.  Các triệu chứng của hôn mê sâu giai đoạn III:

a) Ý thức u ám

b) Không thức dậy đối với các kích thích

c) Hôn mê sâu

d) Rối loạn chức năng thực vật

e) Phản ứng vận động máy móc

D. a+b+c

E. b+d+c

F. b+d+e

G. c+d+e

 

20 . Trong điều trị chống suy hô hấp cần :

A . Chống toan

B . điều chỉnh thăng bằng kiềm toan

 

22.  Đánh giá nguy cơ suy hô hấp dựa vào dấu hiệutrừ:
A. Tiếng stridor​( thở rít ) 

B. Co kéo cơ hô hấp.​

C. Cánh mũi phập phồng.​

D. RRPN giảm.

23. Đánh giá nguy cơ suy tuần hoàn sớm dựa vàocác dấu hiệu trừ:
A. Hạ HA.​

B. Rifell kéo dài.   ​

C. Nhịp tim nhanh​​

D. Nước tiệu giảm.

24. Nguyên nhân gây SHH cấp:

A. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát

B.  xuất huyết não màng não

25.  Đánh giá tình trạng nặng, TRỪ

A. Nguy cơ suy hô hấp nặng

B. Nguy cơ suy hô hấp

C. Nguy cơ suy tuần hoàn.

D. Nguy cơ suy thần kinh trung ương


26.  Trong đánh giá nguy cơ SHH, yếu tố nào là rấtnặng

A. Thở rên

B. RLLN

C. Tiếng thở ồn ào

D. Thở rít

27. Yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ NK bệnhviện (Đ/S) 

A. Nằm viện > 1 tuần Đ

B. Cán bộ y tế không rửa tay sau mỗi lần thămkhám bệnh nhân Đ

C. Tiêm một mũi kim S

D. Dụng cụ y tế không vô khuẩn  Đ

28. Triệu chứng sớm để chẩn đoán viêm phổi: 

A. Tím môi, đầu chi

B. Thở nhanh

C. Thở rên

D. Rút lõm lồng ngực

29. Trẻ dưới 2 tháng tuổi có thở nhanh được xử trílà: 

A. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 5 ngày.

B. Gửi đi bệnh viện cấp cứu.

C. Không cần cho kháng sinh, chỉ cần uống đủ nướcvà làm thông thoáng mũi.

D. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 2 ngày.

30. Trẻ 2 tháng tuổi có thở nhanhm không RLLN được xử trí là:

E. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 5 ngày.

F. Gửi đi bệnh viện cấp cứu.

G. Không cần cho kháng sinh, chỉ cần uống đủ nướcvà làm thông thoáng mũi.

H. Cho kháng sinh điều trị và đánh giá lại sau 2 ngày.

 

31. Trẻ dưới 2 tháng, có nhịp thở 63, cđ và hướng xửtrí? 

→ Mức độ nào, cấp cứu không? Viêm phổi nặng, gửi cc

Note : trẻ nhỏ hơn 2 tuổi à thở nhanh à viêm phổi nặng, gửi cc luôn không giống phân loại 2 tháng 5 tuổi

32. Chọn ý đúng khi quan sát rút lõm lồng ngực:

a. Quan sát thì hít vào

b. Quan sát thì thở ra

c. Quan sát khi trẻ nằm yên

d. Ở trẻ dưới 2 tháng, rút lõm lồng ngực mạnh mới có ý nghĩa

e. Quan sát ở 1/3 dưới lồng ngực

A. a + c + e

B. b + d + e

C. a + d + e

D. c + d + e

Case Đ-S từ 32 đến 35

33. Tất cả trẻ được phân loại là viêm phổi nặng luônphải được tiêm kháng sinh trước khi chuyển viện.  ( Liều uống hoặc tiêm đều được ) 

A. Đúng

B. Sai

34. Trẻ < 2 tháng tuổi được phân loại là không viêmphổi vẫn cần cho kháng sinh. 

A. Đúng

B. Sai

35. Tất cả trẻ được phân loại là viêm phổi luôn phảicho kháng sinh và đánh giá lại sau 5 ngày.  ( 2ngày ) 

A. Đúng

B. Sai

36. Trẻ > 2 tháng tuổi có rút lõm lồng ngực đượcphân loại là viêm phổi nặng. 

A. Đúng

B. Sai

37. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ 4 thángkhông bao gồm: 

A. Co giật

B. Sốt

C. Bỏ bú

D. Nôn tất cả mọi thứ

37. Trẻ 2 tháng tuổi, dấu hiệu của VPN ?

A RLLN

B. Thở rên ( Bệnh rất nặng ) 

38. Hôn mê mất não ở trẻ em có đặc điểm sau : 
A. Đẳng điện não đồ
B. Duỗi cứng mất não
C. Không tự thở được
D. Tất cả đều đúng

39. Trẻ vào viện, ngừng thở, thở máy. Dấu hiệu chỉsự nặng của trẻ: 

A. Áp lực tmtt giảm từ 4 cm - 3 cm

B. Nồng độ Etco2 cuối thì thở ra giảm từ 35 xuống10mmHg/ 

C. Sp02 giảm

D. pH giảm từ 7.4 đến 7.3

1. Sốt, mạch nhanh, thở nhanh, co giật là hội chứnggì trên lâm sàng:

A. Hội chứng tăng chuyển hóa

B. Hội chứng kháng cholinergic

C. Hội chứng tăng tiết acetylcholin

D. Hội chứng gây mê

 

40. Tổn thương não nặng (Đ/S):

A. Mạch nhạnh, HA hạ

B. Đồng tử co nhỏ

C. Thở chậm

D. Hình như RL nhịp thở

41. PaO2 ở trẻ suy hô hấp

a. < 70

b. <60

c. <80

d. <50

42. Case lâm sàng 1 trẻ hình như 6th, vv thở nhanh 55l/ph, mạch nhanh, HA hạ, da xanh tái nhưng refill vẫn dưới 2s, có kích thích hay li bì gì đó ( đạiloại suy hô hấp, suy tuần hoàn,mạch nhanh nhỏ khó bắt, suy thần kinh),  chọn thứ tự cấp cứu :

Đánh giá đường thở , hỗ trợ oxy -> đánh giá suy tim-> lập đường truyền, truyền dịch  -> đánh giá tình trạng thần kinh

Sau mỗi lần đánh giá à hồi sức luôn rồi đánh giá tiếp

(Case lâm sàng)Bé Lan 2 tháng 10 ngày tuổi vào việnvì sốt ho 3 ngày nay. Khám thấy nhịp thở 60 lần/phút, bé bú mẹ bình thường, không co giật, không thở rít khi nằm yên, không co rút lồng ngực, nghe phổi bình thường. 

1. Xếp loại thích hợp cho bé Lan:

A. Bệnh rất nặng

B. Viêm phổi nặng

C. Viêm phổi

D. Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)

2. Xử trí thích hợp cho bé Lan:

A. Vào viện điều trị cấp cứu sau khi cho liều khángsinh đầu tiên

B. Điều trị tại nhà với một số kháng sinh

C. Không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà

D. Cho liều kháng sinh đầu tiên sau đó chuyển bé vàoviện

 

 

Danh mục: Tài liệu

Luyện thi nội trú
Khóa học mới
Messenger
Chat ngay
Chat hỗ trợ
Chat ngay