Đặc tính cấu trúc - chức năng của tim
Sự phân buồng tim
Các van tim
Sợi cơ tim (tế bào cơ tim)
Hệ thống nút tự động của tim
- Nút xoang (còn gọi là nút xoang - nhĩ, hay S - A “Sinus – Atrium”). Nút xoang nằm ở tâm nhĩ phải, chỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào tâm nhĩ phải. Nút xoang nhận sự chi phối của các sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm và phó giao cảm (dây thần kinh số X).
-Nút nhĩ - thất (hay nút A - V “Atrium – Ventricle”). Nút nhĩ - thất nằm ở cơ tâm nhĩ phải, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành đổ vào tâm nhĩ phải. Nút nhĩ - thất nhận sự chi phối thần kinh của hệ giao cảm và dây X.
- Bó His (hay bó A - V). Bó His truyền xung động từ nhĩ đến thất, đi từ nút nhĩ - thất tới vách liên thất thì chia làm hai nhánh là nhánh phải và nhánh trái, chạy bên dưới nội tâm mạc tới hai tâm thất. Đến tâm thất chúng chia thành các nhánh nhỏ chạy giữa các sợi cơ tim tạo thành mạng lưới Purkinje. Bó His chỉ nhận các sợi của hệ thần kinh giao cảm.
Nhấp chuột vào đây để xem tiếp minh họa động khác
Hình - Hệ thống nút tự động của tim
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
- Tính hưng phấn
- Đặc điểm : đáp ứng theo quy luật "tất cả hoặc không".
Hình - Đường ghi co cơ tim và co cơ vân theo cường độ kích thích
- Đặc điểm về điện thế hoạt động của cơ tim: cao nguyên (plateau).
+ Kênh calci chậm ở màng tế bào cơ tim
+ Giảm tính thấm với ion kali
- Tính trơ có chu kỳ: là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của cơ tim.
Hình - Đường ghi hoạt động của tim với nhịp ngoại tâm thu và giai đoạn nghỉ bù
- Tính nhịp điệu của cơ tim
- Tính dẫn truyền của cơ tim
Chu kỳ hoạt động của tim
● Giai đoạn tâm nhĩ thu
● Giai đoạn tâm thất thu
+ Thời kỳ tăng áp
+ Thời kỳ tống máu
* Thì tống máu nhanh là thì bắt đầu của thời kỳ tống máu, thời gian dài khoảng 0,09 giây. Trong thì này có khoảng 4/5 lượng máu của tâm thất được tống vào động mạch.
* Thì tống máu chậm là thì tiếp theo của thì tống máu nhanh, thời gian dài hơn, khoảng 0,16 giây. Ở thì này 1/5 lượng máu còn lại của tâm thất được tống vào động mạch.+ Giai đoạn tâm trương toàn bộ.
● Cơ chế của chu kỳ tim
Cơ chế của chu kỳ tim là cơ chế chuyển điện thế hoạt động (tức xung động thần kinh) thành sự co cơ tim.
Chu kỳ hoạt động của tim
Lưu lượng và công của tim
Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật thăm dò
● Mỏm tim đập
● Tiếng tim và tâm thanh đồ
- Tiếng tim
- Tâm thanh đồ
● Điện tim
Hình - Đường ghi các sóng điện tim ở DII
Điều hoà hoạt động tim
Khi nghỉ ngơi: Q = 4-5 lít/phút ● Tự điều hoà tim theo cơ chế Frank - Starling (luật Starling) ● Điều hoà hoạt động tim theo cơ chế thần kinh ● Hệ thần kinh tự chủ (autonomic nervour system): - Hệ phó giao cảm:
- Hệ thần kinh giao cảm:
● Các phản xạ điều hoà hoạt động tim - Các phản xạ thường xuyên:
- Các phản xạ bất thường:
● Ảnh hưởng của vỏ não và một số trung tâm thần kinh khác:
● Điều hoà hoạt động tim bằng cơ chế thể dịch:
|