ĐIỀU KIỆN HÓA (CONDITIONING) |
►Định nghĩa "Điều kiện hoá" là thuật ngữ chỉ khả năng tạo lập được một quan hệ mới trong một điều kiện nào đó. |
Phân loại điều kiện hóa
- Điều kiện hoá đáp ứng (respondant), là điều kiện hoá kiểu Pavlov (điều kiện hoá typ I).
- Điều kiện hoá hành động (operant), là điều kiện hoá kiểu Skinner (điều kiện hoá typ II).
Đặc điểm - Điều kiện hóa đáp ứng: Phản ứng của đối tượng hoàn toàn bị động, không theo ý muốn, phụ thuộc vào tác nhân kích thích. - Điều kiện hoá hành động: Hành vi đối tượng là chủ động, tìm phương thức sống, không cần kích thích không điều kiện. |
||||||||||||||||||||||||
Định nghĩa Trí nhớ là khả năng lưu giữ, tái hiện thông tin, sử dụng thông tin trong lĩnh vực ý thức, tập tính, kỹ năng học tập, lao động. Phân loại trí nhớ 1. Nhớ dương tính và nhớ âm tính. Hệ viền (limbic) quyết định thông tin nào là quan trọng thì thuận hoá, tạo nhớ dương tính, còn thông tin nào không quan trọng thì xoá đi. 2. Nhớ nguyên phát và nhớ thứ phát. 3. Trí nhớ hình tượng, vận động, cảm xúc, ngôn ngữ logic 4. Trí nhớ tức thời , ngắn hạn, dài hạn
|
||||||||||||||||||||||||
Cơ chế 1. Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn: tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap. 2. Cơ chế của trí nhớ dài hạn Thuyết điều kiện hóa: quá trình hình thành trí nhớ có sự thay đổi cấu trúc và chức năng thần kinh. |
||||||||||||||||||||||||
CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CẢM XÚC | ||||||||||||||||||||||||
►Định nghĩa Cảm xúc là thái độ chủ quan của con người hay động vật đối với các sự kiện và hiện tượng của môi trường xung quan, là một trong những hoạt động tâm thần được chi phối bởi nhiều cấu trúc thần kinh, nhiều chất hoá thần kinh và một số hormon. Rối loạn hoạt động của những hệ thống này sẽ là cơ sở gây ra một số bệnh tâm thần.
|
||||||||||||||||||||||||
Phân loại - Hưng cảm (khoái cảm) Vai trò của cấu trúc thần kinh trong hoạt động cảm xúc
|
||||||||||||||||||||||||
Vai trò của các chất hoá thần kinh và hormon trong hoạt động cảm xúc
|
||||||||||||||||||||||||
Resource: Sinh Lý Học |
||||||||||||||||||||||||