TRẮC NGHIỆM NỘI KHOA TIÊU HOÁ CƠ BẢN
-
SINH VIÊN Y3 SƯU TẬP
CHIA SẺ MIỄN PHÍ ĐỌC LẠI KHI CẦN
----
1. Triệu chứng viêm thực quản (thêm từ, nhóm từ vào câu sau):
- .... nuốt.
- Co thắt .... làm cho khó thở vào.
- Đau ngay khi...., nóng rát, đau lan ra sau lưng.
- Chảy .....
- Nôn ra .....
- Có khi viêm nặng gây rối loạn ....., loạn nhịp thở, suy tim...
2. Chụp Xquang thực quản viêm có các dấu hiệu (Đ-S):
a. Viêm:bờthựcquảnnhẵn(Đ-S),cóhìnhrăngcưanhỏ(Đ-S),cácnếpniêmmạc
thô (Đ-S), nhỏ (Đ-S), sát nhau (Đ-S), không có phương hướng rõ ràng (Đ-S), có
khi bị gián đoạn rõ (Đ-S).
b. Loét thực quản: thành thực quản có hình đọng thuốc dài (Đ-S), có quầng phù nề
(Đ-S) ở phía nền (Đ-S) và hình quy tụ niêm mạc (Đ-S), về phía thành đối diện ổ
đọng thuốc có hình giãn rộng (Đ-S).
3. Chẩn đoán viêm thực quản (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
Chẩn đoán viêm thực quản dựa vào:
a. Saucác......nêutrênbệnhnhânthấykhó......
b. Hội chứng Plummer- Vinson: khó nuốt kèm theo cảm giác ....... ở họng.
c. Đau,nóngrátvùng......
d. ....... thực quản thấy tổn thương.
4. Biến chứng của viêm thực quản (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. .......: đau dữ dội khú trú ở cổ ......., đau khú trú vùng sau xương ức, thượng vị ........., mạch nhanh nhỏ khó thở, nhiệt độ cao 380-390C.
b. ...... màng phổi.
c. Viêmquanh.......
d. ....... thực quản.
5. Điều trị thực quản viêm (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Rử a miệng, thực quản, dạ dày để ....... axid, kiềm gây bỏng, dùng sonde dạ dày ......
b. Nếu ...... thì dùng dung dịch axid lactic loãng hoặc với nước limonat.
c. Nếu......thìdùngdungdịchbicacbonat2%,chobệnhnhânuốngsữa.Cầnphong
bế quanh thận khi bị ngộ độc ...... vì .... gây tan máu.
6. Kể các yếu tố thuận lợi dẫn tới ung thư thực quản (Đ-S):
a. Nghiệnrượu,thuốclá.
b. Các bệnh viêm cấp tính ống tiêu hoá.
c. ănthứcănquánóng,quálạnhtrongmộtthờigiandài
d. Sau bỏng hoặc sau chấn thương thực quản.
e. Saubệnhtúithừathựcquản,cothắtthựcquản
f. Sau nhiễm trùng mạn: lao, giang mai thực quản
g. Sau suy tim.
3
7. Triệu chứng ung thư thực quản (thêm từ, nhóm từ phù hợp): Tại chỗ bệnh diễn ra .... với các triệu chứng:
- Cảm giác ....và ....
- Cảm giác vương vướng trong .....
- .......: lúc đầu ..... nhưng không đau, về sau ...... kèm theo đau, lúc đầu ..... thức ăn rấn, về sau ....... lỏng.
- Đau âm ỉ, đè nén dọc theo ......
- Miệng ....
- Giọng ...... do u chèn ép vào dây thần kinh quặn ngược.
8. Triệu chứng K thực quản toàn thân (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Mệt mỏi, kém ăn, ......, nôn máu.
- ...... sút.
- ...... xanh nhợt.
- Kèm theo dấu hiệu ..... giọng khàn ho như ếch kêu.
- Các dấu hiệu phổi- phế quản: ......
- Các dấu hiệu .......: đau ngực, sốt, ho.
- Biểu hiện ......: cảm giác khó thở ngột ngạt do chèn ép sau xương ức.
- Biểu hiện dạ dày: ..........
9. Các yếu tố nội sinh (Đ-S):
a. Virus,vikhuẩnvàđộctốcủachúng.
b. Urê máu cao, tăng thyroxin, tăng đường máu.
c. Thuốcaspirin,APC,rượu,chè,cafê...
d. Chấn thương sọ não, u não, sau phẫu thuật thần kinh, tim, shock, phổi cấp, xơ gan.
10. Các yếu tố nội sinh (Đ-S):
a. Cácchấtănmòn:muốikimloạinặngnhưđồng,kẽmthuỷngân,kiềmaxid
sunfuric...
b. Các yếu tố nội sinh tràn vào máu gây ra viêm dạ dày cấp, các bệnh nhiễm khuẩn
cấp như cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn...
c. Bỏng,nhiễmphóngxạ(1000R-2500R),cácstressnặng,chấnthươngsọnão,u
não...
d. Dị ứng thức ăn tôm, sò,ốc, hến.
11. Viêm dạ dày có thể có các triệu chứng rầm rộ sau (thêm từ, cụm từ phù hợp):
a. Đauvùng.....cồncào,nóngrát,cókhi....ậmạchkhótiêu.
b. Buồn nôn hoặc ...., ăn xong ...., nôn hết.
c. Lưỡi bự, miệng hôi, sốt .....
d. Gõ ......đau.
e. Cóthểbị.....
12. Chẩn đoán (+) viêm dạ dày dựa vào (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Lâmsàng:đauthượngvị.....,nóngrát. 4
b. Xquang: không thấy ..... chỉ thấy ....
c. Soidạdàyvàsinhthiết:..... 13. Chẩn đoán phân biệt (Đ-S):
a. Viêmtụycấp:dựavàoamylazamáu,nướctiểutăngcao.
b. Thủng dạ dày; thấy liềm hơi khi Xquang ổ bụng
c. Viêmtúimậtcấp:sốt,sờthấytúimậtto
d. Cơn đau cấp của loét dạ dày: Xquang có ổ loét
e. Phân biệt với viêm ruột thừa (sốt, Macburney (+))
f. Phân biệt với sỏi niệu (đái buốt)
14. Vàng da huyết tán (Đ-S): - Thiếu máu.
- Vàng da.
- Lách to.
- Phân bạc màu.
- Nước tiểu vàng.
15. Vàng da do tắc mật (Đ-S):
- Đau hạ sườn phải lan lên vai phải.
- Sốt, rét run, nóng.
- Khi sốt hết vàng da.
- Phân vàng.
- Nước tiểu trong.
16. Vàng da do viêm gan cấp (Đ-S):
- Sốt.
- Đau hạ sườn phải.
- Vàng da, khi vàng da còn sốt.
- Nước tiểu vàng.
- Phân vàng.
17. ở bệnh nhân vàng da, tắc mật (Đ-S): - Khó ngủ đêm, ngày ngủ gật.
- Ngứa toàn thân.
- Nhịp tim nhanh.
- Phân vàng.
- Nước tiểu vàng.
18. Xét nghiệm Bilirubin máu (Đ-S):
- Huyết tán: bilirubin trực tiếp tăng.
- Tắc mật: bilirubin toàn phần tăng
- Tắc mật bilirubin gián tiếp tăng
5
19. Đau bụng xuất hiện khi (Đ-S):
a. Tạngrỗnggiãnđộtngộtquámức.
b. Nhu động tạng rỗng co bóp quá mức
c. Màngbụngbịkíchthích:thủngdạdày
d. Kích thích bệnh lý các tạng: áp xe gan, viêm tụy cấp
e. Khôngrõlýdo:sauănnhưmọingày,đaubụng,đingoàithìhết 20. Đau do loét dạ dày (Đ-S):
a. Cóchukỳănvàohếtđau
b. Đau lan ra sau lưng, sang phải
c. Khiấnvàođiểmthượngvịngoàicònđau(+)
d. Nôn xong hết đau
21. Đau do giun chui ống mật (Đ-S):
a. Nằmthẳngvàngửađỡđau
b. Nằm chổng mông: đau
c. Chouốngnabicacbonatđỡđau
d. Khi đau bụng có thể nôn ra giun
22. Đau do viêm dạ dày cấp (Đ-S):
a. Đaucóchukỳ
b. Đau lan xuyên
c. ănvàođỡđau
d. Đói đỡ đau
e. Gõvùngthượngvịkhôngđau
23. Đau do sỏi niệu: lan lên ngực, lên vai phải
- Đau do sỏi mật: lan xuống bộ phận sinh dục, đái buốt
24. Nguyên nhân nào gây bệnh tâm vị không giãn (Đ-S): - Chấn thương tâm thần
- Bỏng nhiệt, hoá chất
- Viêm niêm mạc thực quản
- Loét thực quản
- Xước thực quản
- Các bệnh nhiễm trùng: cúm, sốt, bạch hầu
- Trào ngược dạ dày, thực quản
25. Triệu chứng nào gặp trong bệnh tâm vị không giãn (Đ-S): - Nuốt khó: lúc đầu với thức ăn rắn về sau với cả thức ăn lỏng - Đau ngực: đau dưới mũi ức, lan ra sau lưng
- Cảm giác đè ép, tức ngực
- ợ, trớ
- Nôn
6
- Xquang có hình ảnh giãn to thực quản và thắt hẹp tâm vị nhất thời làm đầu dưới thực quản nhọn như hình thoi
- Soi thực quản: phát hiện được đoạn hẹp của thực quản
26. Triệu chứng nào gặp trong viêm thực quản (Đ-S):
- Khó nuốt
- Đau nóng rát ngay sau khi nuốt, nóng rát lan ra sau lưng
- Co thắt cổ họng làm khó hít vào
- Chảy nước bọt
- Nôn ra máu
- Có khi viêm nặng gây rối loạn tim mạch, loạn nhịp thở, suy kiệt cơ thể
- Xquang thực quản: thấy viêm hoặc loét
- Soi thực quản: thấy niêm mạc đỏ, mạch máu cương tụ có những mảng biểu mô bong ra thấy ổ loét, ổ hoại tử
27. Các biến chứng của viêm thực quản (Đ-S):
- Thủng
- Hội chứng Plummer- Vinson (nuốt khó kèm theo cảm giác đè nén ở họng)
- Đau nóng rát vùng giữa ức
- Xquang thực quản thấy tổn thương
- Viêm màng phổi
- Viêm màng tim
- Viêm quanh thực quản
- Hẹp thực quản
28. Triệu chứng lâm sàng (thêm nhóm từ):
a. Cảm giác ........., ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ, cảm thấy đắng miệng vào (buổi sáng), buồn nôn, nôn .... thất thường.
b. Nóng rát vùng thượng vị xuất hiện .... đặc biệt rõ sau khi ăn uống một số thứ như .... gia vị chua cay hoặc ngọt.
c. Đau vùng thượng vị không dữ dội thường chỉ là cảm giác khó chịu, âm ỉ thường xuyên tăng lên ...
e. Thựcthể:thểtrạnggầychútíthoặcbìnhthường,da...,cóvếtấncủa...trênrìa
lưỡi, lở loét chảy máu .... Lưỡi ..., đau tức vùng thượng vị khi .... 29. Xét nghiệm dịch vị (thêm nhóm từ phù hợp):
a. Trongviêmdạdày...nồngđộacidclohydricgiảmnhưngkhốilượngdịchtiếtbình
thường hoặc hơi tăng.
b. Trong viêm ... dạ dày: lượng dịch tiết và nồng độ acid clohydric giảm nhiều dẫn
tới vô toan.
30. Xquang viêm dạ dày (Đ-S):
a. Hìnhảnhcácnếpniêmmạcthô
7
b. Niêm mạc thô đồng đều
c. Bờconglớnnhamnhở
d. Bờ cong lớn có hình răng cưa
31. Nội soi phát hiện được các thể (thêm nhóm từ phù hợp):
a. ....: thường có tăng tiết, niêm mạc xung huyết, phù nề đôi khi xuất huyết lốm đốm.
b. ....: ngoài viêm dạ dày thể phì đại thực thụ có nếp niêm mạc thô to còn có thể nổi
cục, thể khảm, thể polyp, thể giả u, cần phân biệt với ung thư.
c. ....:cáctổnthươngởniêmmạchìnhtròn,nôngcóbờrõ.
d. ....: mới đầu niêm mạc phẳng, không mượt về sau dần mất nếp, teo, nhạt màu).
32. Hình ảnh mô học của viêm dạ dày mạn thể nông (Đ-S): a. Lớpđệmxunghuyết,phùnề
b. Xâm nhiễm tế bào viêm
c. Trócbiểumô
d. Các tuyến vẫn bình thường về số lượng và hình thái
33. Hình ảnh mô bệnh học viêm teo dạ dày (Đ-S):
a. Rất ít bạch cầu trong tổ chức đệm
b. Giảm số lượng tuyến và các tuyến teo nhỏ
34. Hình loạn sản ruột (Đ-S):
a. Nếu các tế bào tuyến của dạ dày có hình thái giống như tế bào tuyến của ruột
b. Là thể nhẹ hơn của viêm teo dạ dày
35. Tiến triển của viêm dạ dày mạn (Đ-S):
a. Viêmdạdàymạntiếntriểnnhanh
b. Hình thái niêm mạc thay đổi mau lẹ từ viêm phì đại tới viêm teo (Đ-S) thể teo đơn
thuần, thể teo loạn sản(Đ-S)
36. Các biến chứng của viêm dạ dày mạn (Đ-S):
a. Ungthưdạdày
b. Xuất huyết tiêu hoá
c. Viêmquanhdạdày,tátràng
d. Viêm túi mật mạn
e. Viêm tụy mạn
f. Viêm ruột thừa cấp
37 Ngoài việc điều trị các thuốc viêm dạ dày mạn cần điều trị các bệnh kết hợp (Đ-S):
a. Viêmnhiễmởrăng,miệng
b. Viêm tai, mũi họng
c. Tẩygiun,sán
38. Sự thường gặp loét dạ dày- tá tràng (Đ-S):
a. Loétdạdàytátrànglàbệnhítphổbiếntrongcácbệnhtiêuhoá
b. Mọi lứa tuổi đều gặp biểu hiện loét dạ dày tá tràng (Đ-S) nhưng hay gặp ở tuổi già
và trẻ (Đ-S).
8
c. Namgiớihaygặpnhiềuhơnnữgiới
d. Thành thị gặp ít hơn ở nông thôn
e. Thờichiếntranhgặpíthơnởthơìbình
f. Loét tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày
39. Các yếu tố thuận lợi gây bệnh (Đ-S):
a. Yếutốthầnkinh:cáckíchthíchthầnkinhcăngthẳngquámứckéodài
b. ăn uống quá nhiều dinh dưỡng như đạm, vitamin (Đ-S), giờ giấc ăn không hợp lý
(Đ-S), uống rượu nhiều, ăn giấm ớt nhiều (Đ-S), thức ăn nấu nhừ quá (Đ-S).
40. Giải phẫu bệnh (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. ổloét....loétmới:ổloétcóhìnhtrònhoặchìnhbầudục,miệngrộng,đáythunhỏ
dần, quanh ổ loét có phản ứng viêm xung huyết, mềm mại.
b. ổ loét ...: quá trình xơ phát triển mạnh, đáy ổ loét rộng, quanh bờ ổ loét trở nên
dúm dó, cứng chắc.
41. Triệu chứng lâm sàng (Đ-S):
a. Đau:-Thượngvị:+Loétdạdàyđaukhiđói(Đ-S).
+ Loét hành tá tràng đau khi no (Đ-S).
- Đau lan xuyên ra sau lưng, sang phải: loét hành tá tràng (Đ-S). Đau lan lên ngực,
sang trái: loét dạ dày (Đ-S).
- Điểm đau (+) khi có cơn đau là điểm thượng vị gặp trong loét dạ dày (Đ-S). Điểm
đau (+) là môn vị hành tá tràng gặp trong loét hành tá tràng (Đ-S).
b. Rối loạn tiêu hoá:
- Đi ngoài hay táo gặp trong loét dạ dày (Đ-S).
- Đi ngoài phân lỏng hay gặp trong loét hành tá tràng (Đ-S). 42. Biến chứng của loét (Đ-S):
a. Loétdạdày:
- Thủng
- Hẹp môn vị
- Viêm dạ dày
- Xuất huyết
- Ung thư không gặp
b. Loét hành tá tràng:
- Thủng
- Khoá
- Hẹp môn vị
- Viêm quanh tá tràng
- Xuất huyết tiêu hoá
43. Nêu các nguyên tắc điều trị bệnh loét (thêm các từ, nhóm từ cần thiết):
a. (.......):nghỉngơi,ănuống,thuốcmen.
b. (......): đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian.
c. (......):khôngmáymócrậpkhuônchomọibệnhnhângiốngnhau.
9
44. Kể các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng (Đ-S): a. Giảmtiết,giảmtoan:
- Atropin
- Belladon
b. Thuốc ức chế thụ cảm thể H2 tại dạ dày:
- Cimetidin.
- Ranitidin
- Nisatidin
- Omeprazon
- Trymo (
c. Băngseniêmmạc:
- Denol
- Maalox
- Histidin
45. Các thuốc nam y (Đ-S):
- Mật ong
- Lá khôi
- Cao dạ cẩm
- Chè dây
- Đơn số 12
- Chuối tiêu
46. Sự thường gặp của ung thư dạ dày (Đ-S):
a. Tuổithườnggặp:50-60tuổi
b. Giới nữ gặp nhiều hơn nam: tỉ lệ nữ /nam là 2/ 1,5
c. Cơđịadễbịungthưdạdày:
- Người có nhóm máu B
- Người có viêm dạ dày thể teo
- Bệnh polyp to trên 2cm
- Yếutốgiađình:giađìnhcóngườibịungthư tỉlệgặpungthưdạdàygấp4lần
gia đình không có người bị ung thư
47. Triệu chứng cơ năng của ung thư dạ dày (Đ-S):
a. Cácrốiloạntiêuhoá:
- Đầy bụng sau ăn, khó tiêu, lúc đầu thỉnh thoảng, sau liên tục
- ăn ngon miệng
- Buồn nôn và nôn sau khi ăn
b. Đau: mất chu kỳ
c. Thiếumáuđơnthuần,ỉaphânđen
d. Suy nhược, mệt mỏi, cân không sút
e. Sốtdaidẳngkhôngtìmđượclýdocụthể
10
48. Triệu chứng thực thể của K dạ dày:
a. Cókhốiuởtrênrốnhoặcngangrốn.
b. Các triệu chứng do biến chứng gây ra (thêm nhóm từ):
- (......): nôn ra thức ăn cũ.
- (......): bụng cứng như gỗ, choáng, mất vùng đục trước gan.
- (......): nôn máu ỉa phân đen.
c. Cácdấuhiệucủadicănungthưdạdày(thêmnhómtừ):
- (......): gan to, mặt gan lổn nhổn.
- (......): sờ thấy hạch ở hố thượng đòn trái.
49. Triệu chứng Xquang ung thư tâm vị và phình vị có hình ảnh (thêm từ):
a. ởđoạncuốithựcquảnvàtâmvịcó(...)lamnham,khúckhuỷu.
b. Đổi hướng của luồng (.....) khi đi qua tâm vị.
c. Thayđổigóc(.....).
d. Dấu hiệu Hammer: chụp với cản quang kép thấy rõ (....) qua tâm vị giống như
nước suối tràn lên các hòn đá ở lòng suối.
e. Mấthơiởphìnhvị:dothiểunăng(.....)làmthoáthơirangoài.
f. Có hình (.....) ở phình vị trong tư thế Trendelenburg hoặc có sự tăng khoảng cách
giữa hình hơi ở phình vị và vòm hoành.
50. Triệu chứng nội soi của ung thư dạ dày (thêm cụm từ, từ cần thiết):
a. Thể loét: thường là một số (.....) loét sùi, (.....) méo mó, không đều, đáy bẩn, (....), bờ cao, dày, nham nhở, có nhiều hạt to nhỏ (.....), thường có chảy máu trên bờ (.....), niêm mạc xung quanh ổ loét nhạt màu và nếp (.....) “đứng lại” ở cách xa ổ loét. b.Thể sùi: thường là một (.....) sù sì, to nhỏ không đều, không có cuống, trên mặt và giữa các (....) có đọng chất hoại tử lẫn với dịch nhầy (.....). Đáy và niêm mạc xung quanh các (.....) đều cứng và không có (......).
51. Chẩn đoán ung thư dạ dày giai đoạn sớm (Đ-S):
Dựa vào các triệu chứng cơ năng, thực thể:
- Bệnh nhân trên 40 tuổi
- Đột nhiên ăn khó tiêu
- Đau vùng thượng vị dữ dội
- Đaucóchukỳrõ
- Mệt mỏi
- ỉatáo(
- Thiếu máu
52. Chẩn đoán ung thư dạ dày giai đoạn muộn (Đ-S):
- Có khối u vùng thượng vị
- Khối u di động dễ dàng
- Đã di căn: + Hạch Troisier (Đ-S).
+ Hạch nách (Đ-S). + Hạch bẹn (Đ-S).
11
- Xquang, nội soi đã rõ tổn thương ung thư
53. Sự thường gặp (Đ-S):
- Xuất huyết tiêu hoá là cấp cứu nội- ngoại khoa
- Nữ gặp nhiều hơn nam
- Tuổi hay gặp 20-50 tuổi
- Gặp khi thay đổi thời tiết: xuân- hè- thu- đông
- Cảm cúm
- Sau khi uống corticoid (
- Chấn động mạnh tinh thần, quá bực tức, quá lo nghĩ 54. Các nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá (Đ-S):
- Loét dạ dày- tá tràng
- Rối loạn chức năng dạ dày
- Ung thư dạ dày
- Viêm dạ dày
- Do suy gan
- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
- Bệnh đường mật
- Bệnh máu
- Sau chấn thương sọ não
- Sau suy hô hấp nặng
- Sau suy thận nặng
- Sau bỏng nặng
- Rối loạn chức năng đại tràng
- Hẹp tâm vị
55. Xuất huyết tiêu hoá có tiên lượng tốt (Đ-S):
a. Nônmáuhoặcỉaphânđenvớikhốilượngít.
b. Đohuyếtápvàsờmạchbệnhnhân3h/lầntrong24hnếumạchhuyếtápdaođộng
c. Xétnghiệmhồngcầu,Hb,hematocrit3h/lần,cácxétnghiệmlầnsautănglênso
với lần trước
d. Toàn trạng bệnh nhân tỉnh táo, dễ chịu, đái nhiều, có cảm giác đói, thèm ăn
e. Khôngnônnữa,phânđóngkhuôn,cuốibãicómàuvàng
56. Xuất huyết tiêu hoá tiên lượng dè dặt (Đ-S):
- Nôn ra máu, ỉa phân đen với số lượng lớn kéo dài
- Đo huyết áp, sờ mạch bệnh nhân 3h/lần trong 24h, nếu mạch huyết áp không dao
động ổn định
- Xét nghiệm hồng cầu, Hb, hematocrit 3h/lần các xét nghiệm lần sau cao hơn lần trước
- Toàn trạng: mệt, hoảng hốt, vật vã, đái ít, vô niệu
- Đã điều trị rất tích cực, được truyền máu cùng nhóm, máu tươi 500-1000ml mà
bệnh nhân vẫn tiếp tục nôn máu, ỉa phân đen nhiều lần
12
57. Sự thường gặp (Đ-S): a. Sau nối vị tràng:
- Thế giới gặp: 30-35% (Đ-S)
- Việt Nam gặp: trên 30% (Đ-S)
b.Sau cắt 2/3 dạ dày: 2-3%
c. SaucắtdạdàyvàcắtdâyX:10%
d. Sau cắt dây X, nối vị tràng hoặc mở thông môn vị 4%
58. Nguyên nhân (thêm nhóm từ cho đầy đủ):
a. Do cắt đoạn chưa đủ (2/3) dạ dày còn để lại nhiều phần dạ dày tiết (....).
b.Do cắt chưa đủ hết 2 thân dây (.....) sau cắt dây X và cắt hang vị.
c.Do u Adenome của tuyến (....) “hội chứng Zollinger- Ellison” loại u này gây tăng tiết, còn u tụy thì còn loét tái phát.
d.Do chỉ cắt bỏ ổ loét nhưng còn để lại phần (.....) , còn niêm mạc hang vị còn tiết (....) kích thích tiết HCl.
59. Triệu chứng (Đ-S):
a. Đau do loét miệng nối có đặc điểm:
-
-
-
b. Nôn: thường đi kèm với đau. Tính chất nôn gần giống như hẹp môn vị c. Nội soi bằng ống mềm: thấy tổn thương loét vùng miệng nối
Đau giảm hơn trước khi mổ
Đau khu trú bên trái đường trắng giữa, ngang rốn hoặc thấp hơn
Đau nhiều hơn khi ấn vùng ngang rốn phía bên trái
60. Điều trị (Đ-S):
a. Nếu đau không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, công tác thì điều trị nội khoa như loét hành tá tràng
b.Nếu trước đây nối vị tràng thì mổ lại cắt dây X
c.Nếu cắt 2/3 dạ dày thì mổ lại kết hợp cắt 2 nhánh dây X đi vào dạ dày
61. Lâm sàng thể xơ gan còn bù tốt (Đ-S): a. Cơ năng:
- Rối loạn tiêu hoá: ăn không tiêu, đầy bụng, chướng hơi
- Đau dữ dội vùng hạ sườn phải
- Chảy máu cam không rõ nguyên nhân
- Nước tiểu trong
- Suy giảm tình dục: nam liệt dương, nữ vô kinh, vô sinh b.Thực thể:
- Có gan hơi to và chắc, lách to hơi quá bờ sườn
- Có sao mạch ở lưng, ngực, bàn tay son
- Lông ở nách, bộ phận sinh dục bình thường
- Móng tay khô trắng
- ở nam giới tinh hoàn teo nhẽo, vú to (
13
62. Lâm sàng của xơ gan còn bù (Đ-S): a. Toànthân:
- Gầy sút nhiều
- Chân tay khẳng khiu
- Huyết áp cao
b. Cơ năng:
- Rối loạn tiêu hoá từng đợt
- Mệt mỏi thường xuyên, ít ngủ, giảm trí nhớ
- Chảy máu cam, chảy máu chân răng
c. Thựcthể:
- Da mặt hồng hào
- Nhiều đám xuất huyết ở bàn chân, tay, vai, ngực
- Có cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ
- Gan thường teo, chắc, bờ sắc, mặt gan có u cục
- Phù 2 chân
- Lách to hơn bình thường
63. Thời gian sống thêm cho các bệnh nhân xơ gan mất bù như sau tuỳ theo thể bệnh (Đ-S):
- Xơ gan do rượu và virus sống thêm:
8 năm 4 năm 2 năm
- Xơ gan mật thứ phát sống thêm: 6 năm
8 năm
10 năm
- Xơ gan mật tiên phát sống thêm:
10 năm 7 năm
64. Dự phòng xơ gan (Đ-S):
a. Phòng ngừa viêm gan virus B, C
b.Chống thói quen uống rượu
c.Chế độ ăn uống đủ chất
d.Phòng nhiễm sán lá gan nhỏ: không ăn cá sống e.Điều trị tốt các bệnh đường mật
g.Thận trọng khi dùng các thuốc có thể gây hại cho gan h.Dự phòng và điều trị tốt các bệnh viêm gan cấp, mạn
14
65. Để xác định viêm gan mạn có 2 yếu tố sau (Đ-S): a. Vềthờigian:tìnhtrạngtổnthươngganviêm:
- Trên 4 tháng
- Trên 6 tháng
- Trên 9 tháng
b. Tổn thương bệnh lý:
+ Chủ yếu là thâm nhiễm ở khoảng cửa và quanh khoảng cửa:
- Bạch cầu đa nhân trung tính
- Bạch cầu đơn nhân, lympho
+ Thoái hoá tế bào nhu mô gan nặng nhẹ tuỳ theo loại bệnh:
- Có thể có xơ hoá Fibrosis nhất định
- Cấu trúc tiêu thuỳ gan đảo lộn
- Chưa có u cục tận tạo gan
66. Triệu chứng lâm sàng của viêm gan mạn tồn tại (Đ-S): + Hoặc nhiều bệnh không có triệu chứng lâm sàng
+ Có bệnh nhân thấy:
- Hơi đau tức hạ sườn phải
- Chán ăn, buồn nôn
- Mệt mỏi, sút cân không rõ lý do
- Không đau đầu trí nhớ tốt, ngủ tốt
- Gan to dưới hạ sườn phải 4,5cm, mật độ mềm
- Không có lách to
- Không có tuần hoàn bàng hệ
- Không phù nề
- Có sao mạch
- Có bàn tay son
67. Hoá sinh viêm gan tồn tại (Đ-S):
- Chức năng gan bất thường: + Phosphataza kiềm tăng
+ Bilirubin tăng
- Men gan SGOT, SGPT tăng cao gấp 5 lần bình thường
- Nghiệm pháp BSP rối loạn nhẹ
- Globulin miễn dịch IgA, IgM tăng mạnh, kéo dài
- Điện di albrumin bình thường, gamma globulin tăng nhẹ
- Không có kháng thể kháng cơ trơn, kháng nhân...
- Kháng nguyên HBs (AgHBs) có thể (+)
68. Tiến triển và tiên lượng viêm gan mạn tồn tại (Đ-S): a. Viêm gan mạn tồn tại thường là nhẹ (Đ-S):
- Tiên lượng tốt (Đ-S).
- Không tiến tới xơ gan (Đ-S).
15
- Sau nhiều năm có thể hồi phục, lành hẳn (Đ-S).
b.Viêm gan mạn tồn tại có thể trở thành viêm gan mạn tấn công (Đ-S):
- Người viêm gan mạn tồn tại uống rượu nhiều (Đ-S).
- Bội nhiễm thêm HBV, virus Delta, virus C... (Đ-S).
- Những người viêm gan mạn tồn tại vcó xét nghiệm HbsAg (+) tiên lượng tốt hơn
người viêm gan mạn thể tồn tại có xét nghiệm HbsAg (-) 69. Điều trị viêm gan mạn thể tồn tại (Đ-S):
a. ănuốngđủchấtbổ:đạm,vitamin(Đ-S),tăngmỡ(Đ-S).
b. Dùng corticoid (S) chỉ cần cho vitamin B1, C, nhuận mật (Đ-S).
c. Nghỉngơitrongđợttiếntriển(Đ-S).
d. Khám định kỳ 6-12 tháng / lần (Đ-S).
70. Giải phẫu bệnh viêm gan mạn hoạt động (thêm nhóm từ phù hợp):
a. Khoảngcửabịthâmnhiễmdàyđặccáctếbào(....)làmchokhoảngcửa(....)thâm
nhiễm phát triển vào trong (.....) gan.
b. Hoại tử tế bào gan ở rìa khoảng cửa, lớp tế bào giới hạn bị (.....) từng chỗ tạo nên
hình ảnh nham nhở ở rìa khoảng cửa, hoại tử kiểu (....).
71. Giải phẫu bệnh viêm gan mạn hoạt động (thêm nhóm từ phù hợp):
a. Nộithuỳgancóhoạitửtừngổquanhcáctĩnhmạch(....)vớinhữngbiểuhiệntái
tạo của gan như: tế bào gan xếp thành hình (...) hay hình giả (....), ở những trường
hợp nặng có thể thấy hình ảnh tế bào (....) xếp thành (....) nhiều thuỳ.
b. Các vách ngăn mô (....) lan toả như các ngón tay, lan từ các khoảng cửa vào sâu
trong (.....) gan.
c. Cóthểthấytrêncùngmộtmảnh(....)cóhìnhảnhviêmganmạnhoạtđộngvàhình
ảnh (....) gan.
72. Triệu chứng lâm sàng của viêm gan mạn hoạt động (thêm từ, nhóm từ phù hợp): a. (.....): tương tự như triệu chứng viêm gan mạn thể tồn tại nhưng ở mức độ nặng nề hơn, kéo dài hơn. Ngoài ra thấy vàng da, phù nề có khi chảy máu.
b.(.....): mất kinh, ỉa lỏng có máu do viêm loét đại tràng kết hợp, tràn dịch phế mạc, thiếu máu, suy thận, khô giác mạc, khô miệng.
73. Các xét nghiệm viêm gan mạn hoạt động (Đ-S):
a. Sinhhoágan:
- Gros, Maclagan (-) (Đ-S).
- Men transaminaza tăng gấp 5 lần chỉ số bình thường (Đ-S.
- Bilirubin máu giảm trong đợt tiến triển (Đ-S).
- Phosphataza kiềm giảm nhẹ (Đ-S).
- Gamma globulin tăng cao vượt 25% có khi lên 70% (Đ-S).
- Tỷ lệ prthrombin thường giảm giai đoạn muộn (Đ-S).
b. Xét nghiệm miễn dịch:
- Globulin miễn dịch tăng nhất là IgG (Đ-S).
16
- ở một số bệnh nhân tìm thấy HbsAg và HbeAg trong huyết thanh (Đ-S).
- Có thể không thấy kháng thể kháng cơ trơn, kháng thể kháng nhân hoặc kháng thể
kháng ti lạp thể (Đ- S).
74. Kể các phương pháp thăm dò với viêm gan mạn hoạt động để có được các hình ảnh tổn thương sau (thêm đoạn từ cho đủ):
a. (....): gan to hơn bình thường, màu sắc loang lổ, chỗ nhạt màu, chỗ đỏ rực, mặt
gan nhăn nheo ở những trường hợp nặng gần như nổi cục dễ nhầm với xơ gan.
b. (.....): có hình ảnh mô bệnh học đã nói kỹ trong phần giải phẫu bệnh lý.
c. (.....):kíchthướcgantăngnhưngnhumôganchưacóbiếnđổirõrệt.
75. Sự thường gặp và yếu tố liên quan K gan nguyên phát (Đ-S):
- Tỉ lệ mắc K gan: 5-6% tổng số các K (Đ-S).
- Tuổi hay gặp: trên 70 tuổi (Đ-S).
- Nam gặp ít hơn nữ (Đ-S).
- Các yếu tố liên quan:
+ Nấm mốc: aflatoxin và luteoskynin ... (Đ-S). + Virus B, C (Đ-S).
- Các chất độc, hoá chất:
+ Chất da cam (2,4.5T và 2,4D) (Đ-S). + Chất trắng (2-4D picbrem) (Đ-S).
+ Chất xanh (muối axenic) (Đ-S).
- Vai trò tiền ung thư gan: 65-80% K gan gây ra sau xơ gan (Đ-S).
- Một số yếu tố đang tiếp tục nghiên cứu:
+ Dinh dưỡng kém (Đ-S).
+ Giống người (Đ-S).
+ Vấn đề di truyền (Đ-S).
76. Một số triệu chứng khêu gợi K gan khởi phát (Đ-S):
- Rối loạn tiêu hoá nhẹ: ăn ít, chậm tiêu có thể có bệnh nhân ăn nhiều lên nhưng không béo mà lại gầy đi (Đ-S).
- Tức nặng hay hơi đau vùng hạ sườn phải đây là triệu chứng sớm thường được chú
ý (Đ-S).
- Gầy sút cân, mệt mỏi rõ lý do (Đ-S).
- Tình cờ sờ thấy có một khối u vùng hạ sườn phải. Toàn trạng vẫn bình thường vì
có một khối u nên bệnh nhân đi khám (Đ-S).
- Hoặc bệnh nhân khám bệnh vì lý do khác, qua khám xét toàn thân thầy thuốc phát
hiện gan to (Đ-S).
77. Giai đoạn toàn phát của K gan nguyên phát các triệu chứng sau thuộc nhóm triệu chứng cơ năng hay thực thể (thêm các nhóm từ):
a. (................):
17
- Rối loạn tiêu hoá: bụng có thể chướng to, sau ăn thấy tức bụng đầy hơi, đôi khi có buồn nôn, nôn.
- Mệt mỏi tăng nhiều, không lao động được, gầy sút cân nhanh 5-6kg/ tháng.
- Đau tức vùng hạ sườn phải có khi đau dữ dội như cơn đau quặn gan nhưng thường
xuyên liên tục hơn.
b. (....................):
- Gan to toàn bộ hay một phần, cứng mặt ghồ ghề, ấn đau, di động hạn chế.
- Lách không sờ thấy hoặc đôi khi thấy dưới bờ sườn trái 2-3cm chắc.
- Có thể có cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ.
- Gầy, cơ bắp teo nhỏ, suy kiệt.
- Da vàng rơm, xanh bủng, vàng bẩn.
- Phù, xuất huyết, sao mạch, bàn tay son.
- Có cơn đau bụng như viêm phúc mạc cấp.
78. Các kỹ thuật chẩn đoán nào cho biết các hình ảnh tổn thương K gan nguyên phát dưới đây (thêm cụm từ phù hợp):
a. (.....):bóngganto,vòmhoànhphảilêncao,diđộngcơhoànhkém.
b. (......): cho biết khu vực tăng tưới máu hoặc hình ảnh biến dạng của thân động
mạch lớn trong gan.
c. (......):chobiếtvịtrítổnthươngcủau,Kgan.
d. (.....): tìm khối u tăng âm, giảm âm.
e. (....):thấytrênmặtgancóucụcto,nhỏmàutrắngngà,xungquanhkhốiucó
mạch máu nổi rõ (tăng tưới máu), hoặc trên mặt gan có u cục sần sùi như hoa
suplơ hoặc như chùm nho dễ chảy máu. Kết hợp sinh thiết làm mô bệnh học.
f. (.......): định lượng alphafeto Protein (AFP).
Bình thường AFP< 5ng/ml. Trong K gan AFP> 100ng/ml.
Arginaza bình thường Arginaza >120 UI, trong K gan Arginaza giảm < 30UI. 79. Chẩn đoán xác định K gan nguyên phát dựa vào (Đ-S):
Lâm sàng:
a. Gan to chậm, mềm, trên mặt gan không có u cục to cứng (Đ-S).
b. Cơ thể suy sụp chậm 1-1,5kg/1 năm, ăn uống bình thường (Đ-S).
c. Đauvùngmũiức(Đ-S).
80. Dựa vào các xét nghiệm nghi ngờ K gan nguyên phát (Đ-S):
a. UgancứngkếthợpAFP>100ng/ml(Đ-S).
b. U gan kết hợp với sinh thiết gan có tế bào ung thư (Đ-S).
c. UgankếthợpvớiArginaza<30đơnvịquốctế(Đ-S).
81. Nhờ các kỹ thuật nào để phân biệt K gan với các bệnh khác của gan (thêm từ, nhóm từ thích hợp):
a. U nang gan gan (......).
b. áp xe gan (.....).
c.Xơ gan phì đại (....).
18
d.Gan to ứ mật (.....).
e.Giang mai gan (....).
g.Lao gan (..... )
h.Gan to trong bệnh tim (.....).
j.U nang sán, u máu, nấm gan (......)
82. Chứng vàng da (icterus) là tình trạng nhiễm sắc tố màu vàng ở da và niêm mạc do (Đ-S):
- Tăng caroten huyết
- Tăng Bilirubin huyết toàn phần
- Tăng Bilirubin huyết trực tiếp
- Tăng Bilirubin huyết gián tiếp đơn độc
- Tăng sản xuất hắc tố Melanin
83. Sắc tố da của các chủng tộc được quyết định bởi số lượng của (Đ-S):
- Melanin
- Oxyhemoglubin
- Hemoglubin khử
- Caroten
- Bilirubin huyết
84. Chứng vàng da (icterus) là một triệu chứng chỉ điểm bệnh lý (Đ-S) :
- Thiếu máu
- Tắc mật
- Tổn thương tế bào gan
- Huyết tán
- Sỏi cổ túi mật (
85. Nguồn gốc Bilirubin được sản xuất từ (Đ-S):
- Phần lớn từ hồng cầu già
- Globin
- Hem (.
- Acid glucoroni
- Phần nhỏ từ các tế bào dạng hồng cầu đang trưởng thành ở trong tuỷ xương (Đ).
86. Bilirubin gián tiếp đuợc chuyển thành Bilirubin trực tiếp bằng cách liên hợp với acid glucoronic ở (Đ-S):
- Trong máu
- Trong ống mật và trong túi mật
- Trong nội bào tuơng của tế bào gan
- Trong nội bào tuơng của tế bào kupffer
- Trong lòng ruột
87. Chuyển hoá Bilirubin ở ruột.Sau khi sắc tố mật ( Bilirubin-Acid glucorocid) xuống ruột cùng với Acid mật tham gia tiêu hoá thức ăn; sản phẩm chuyển hoá của sắc tố mật được tái hấp thu từ niêm mạc ruột non vào tuần hoàn cửa dưới dạng (Đ-S):
19
- Stercobilirubin
- Stercobilinogen
- Bilirubin-Acid glucoronin
- Urobilinogen
- Urobilirubin
88. Lâm sàng chẩn đoán vàng da dựa vào (Đ-S):
- Da vàng, niêm mạc mắt không vàng
- Da vàng, niêm mạc mắt vàng
- Phân vàng
- Phân bạc màu hoặc sẫm màu (
- Nước tiểu vàng hoặc/và sẫm màu
89. Cận lâm sàng chẩn đoán vàng da dựa vào (Đ-S):
- Bilirubin gián tiếp có trong nước tiểu
- Bilirubin trực tiếp có trong nước tiểu
- Urobilirubin nước tiểu > 0,2 mg/ l
- Bilirubin huyết tăng
- Stercobilin có trong phân
90. Chẩn đoán vàng da truớc gan (huyết tán) dựa vào (Đ-S):
- Gan to mềm ấn đau tức
- Lách to.
- Hội chứng thiếu máu
- Phân bạc màu
- Nước tiểu sẫm màu
91. Chẩn đoán vàng da trong gan (viêm gan vi rút cấp) dựa vào (Đ-S):
- Lách to ấn đau tức
- Gan to mềm, ấn đau tức
- Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc
- Khi xuất hiện vàng da thường vẫn sốt (
- Tăng Bilirubin huyết gián tiếp chiếm ưu thế
92. Chẩn đoán vàng da sau gan (sỏi ống mật chủ) dựa vào (Đ-S):
- Cơn đau quặn gan (
- Khi xuất hiện vàng da thường hết sốt
- Phân sẫm màu
- Nước tiểu sẫm màu
- Tăng Bilirubin trực tiếp chiếm ưu thế
93.Chẩn đoán vàng da sinh lý trẻ sơ sinh dựa vào (Đ-S):
- Vàng da ,vàng niêm mạc mắt xuất hiện từ ngay sau sinh đến ngày thứ 15 sau sinh
- Vàng da,vàng niêm mạc mắt xuất hiện từ ngày thứ 2 sau sinh đến ngày thứ 15 thì hết - Giảm hoạt độ của Enzyme (Tranferase-Bilirubin-Glucoronyl) chuyển Bilirubin gián
tiếp thành Bilirubin trực tiếp
20
- Giảm hoạt tính của Enzyme (Tranferase-Bilirubin-Glucoronyl) chuyển Bilirubin gián tiếp thành Bilirubin trực tiếp
- Tăng Bilirubin huyết gián tiếp chiếm ưu thế.
94.Chẩn đoán vàng da nhẹ do dùng thuốc (Cloramphenycol, Methyltestosterol,
Flafasvidic) dựa vào (Đ-S):
- Vàng da xuất hiện sau dùng một trong các thuốc trên
- Vàng da không mất đi khi ngừng thuốc
- Vàng da kèm giảm bài xuất BSP, tăng Phosphastase kiềm trong máu
- Vàng da kèm theo GPT,GOT tăng trong máu
- Tăng Bilirubin huyết gián tiếp chiếm ưu thế
95. Cổ truớng tự do là (Đ-S):
- Tình trạng bụng chướng hơi
- Tình trạng dịch xuất hiện khư trú tại một vị trí nào đó trong ổ bụng
- Tình trạng dịch xuất hiện giữa lá thành và lá tạng trong ổ bụng
-Tình trạng bụng to do lớp mỡ duới da bụng dày lên
96. Cổ truớng dịch thấm (Đ-S):
- Dịch cổ truớng màu vàng chanh và đục
- Tỷ trọng của dịch cổ trướng > 1,016 (
- Định luợng protein trong dịch cổ trướng < 25 g/l (
- Xét nghiệm dịch cổ trướng : Số lượng tế bào bạch cầu < 250 tế bào/mm3
- Dịch cổ trướng có phản ứng Rivalta dương tính
97. Cổ trướng dịch tiết (Đ-S):
- Dịch cổ trướng trong, màu vàng nhạt hoặc không màu
- Tỷ trọng dịch cổ trướng <1,016
- Dịch cổ trướng có phản ứng Rivalta duơng tính
- Định lượng protein trong dịch cổ truớng > 25 g/l
- Xét nghiệm dịch cổ trướng số luợng tế bào bạch cầu >1000 TB/mm3
98. Chẩn đoán cổ trướng tự do mức ít (ước lượng <1lít) dựa vào (Đ-S):
- Da bụng căng, rốn lồi, bụng bè sang hai bên ở tư thế BN nằm
- Dấu hiệu sóng vỗ dương tính
- Gõ bụng đục vùng thấp
- Gõ bụng; ranh giới đục trong là một đường cong có đỉnh quay xuống dưới - Dấu hiệu cục đá nổi dương tính
99. Chẩn đoán cổ trướng tự do mức vừa/ nhiều (ước lượng 1 đến 5 lít/ trên 5 lít) dựa vào (Đ-S):
- Da bụng căng, rốn lồi, bụng sệ xuống dưới ra trước ở tư thế BN đứng .
-Gõ bụng:đụcvùngcao.
- Gõ bụng : ranh giới đục trong là một đường cong có đỉnh quay xuống dưới - Dấu hiệu sóng vỗ dương tính
21
- Sờ ổ bụng không đều: chỗ mềm, chỗ căng, chỗ chắc
100. Chẩn đoán cổ trướng tự do nguyên nhân do xơ gan dựa vào (Đ-S):
- Dịch cổ trướng không màu hoặc vàng nhạt
- Cổ trướng tự do đồng thời có tuần hoàn bàng hệ
- Tỷ trọng dịch cổ trướng > 1,016
- Phản ứng Rivanta dương tính
- Số lượng tế bào bạch cầu trong dịch cổ trướng >1000 TB/ mm3
101. Chẩn đoán cổ trướng tự do nguyên nhân do suy tim dựa vào (Đ-S):
- Cổ trướng tự do và phù mềm ấn lõm hai chi dưới, phù tăng vào buổi chiều
- Cổ tướng tự do xuất hiện cùng gan to mềm, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính. - Dịch cổ trướng màu vàng chanh và đục
- Tỷ trọng dịch cổ trướng > 1,016
- Định lượng protein trong dịch cổ trướng >25 g/ l
102.Đặc điểm cổ trướng tự do nguyên nhân do viêm cầu thận mạn, hội chứng thận hư (Đ-S):
- Cổ trướng tự do và phù mềm toàn thân ấn lõm, phù tăng vào buổi sáng
- Cổ trướng tự do xuất hiện cùng gan to mềm, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính - Dịch cổ trướng đục và màu vàng chanh
- Phản ứng Rivanta của dịch cổ trướng dương tính.
- Xét nghiệm tế bào dịch cổ trướng số lượng bạch cầu < 250 TB/ mm3
103. Nêu các đặc điểm của triệu chứng lâm sàng viêm đường mật (Đ-S):
a. Đaubụngdữdộivùnghạsườnphảikhônglan
b. Sốt vừa phải không rét run
c. Vàngdađậm,khivàngdahếtsốt
d. Khám xét:
- Thể trạng gầy sút
- Gan to 1-3cm dưới hạ sườn phải, mềm
- Túi mật to
104. Các xét nghiệm thăm dò viêm đường mật (Đ-S):
a. Xét nghiệm máu:
- Bạch cầu đa nhân trung tính tăng
- Bạch cầu đa nhân trung tính giảm
- Tốc độ máu lắng tăng (
- Tốc độ máu lắng giảm b.Sinh hoá máu:
- Bilirubin máu kết hợp tăng
- Bilirubin tự do tăng
105. Thêm các nhóm từ vào các biến chứng viêm đường mật cho hợp:
22
a. Thấm mật (...........).
b. Viêm túi mật (...........)
c. ápxeganổ(........).
d. Nhiễm khuẩn (......).
e. Sốc(...........).
f. Xơ gan (...........).
g. Chảy máu (...........) lọai viêm do sỏi.
106. Các dấu hiệu sau là triệu chứng nào của viêm túi mật cấp (thêm từ, nhóm từ cho phù hợp):
a. (............):
- Sốt: bao giờ cũng có sốt 390-400 C.
- Vàng da niêm mạc nhẹ 10% khi có tổn thương ống mật.
- ấn vùng hạ sườn phải có phản ứng co cứng và đau.
- Sờ thấy túi mật to và đau.
b. (.............):
- Đau hạ sườn phải: + có cơn đau quặn gan tăng dần. + có khi đau âm ỉ ở người già.
- Buồn nôn hoặc nôn là triệu chứng hay gặp.
- Nước tiểu vàng khi có tổn thương ống mật chủ kèm theo.
107. Các kỹ thuật thăm dò nào thấy viêm túi mật cấp có các dấu hiệu sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. (................):
- Bạch cầu tăng 10.000, tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao.
- Amylaza bình thường nếu có cao phải nghĩ đến viêm tụy kết hợp. b. (..............):
- Có điểm rõ rệt khi ấn đầu dò siêu âm vào túi mật, đó là điểm Murphy siêu âm.
- Thành túi mật dày trên 0,3cm, bình thường dưới 0,3cm.
- Nhiều khi túi mật có hình 2 bờ, 2 lớp đậm cách nhau bởi lớp giảm âm.
- Nếu có sỏi thấy nốt đậm âm và bóng cản âm. c. (..................):
- Có tiêm cản quang:
+ Viêm túi mật: nếu ống mật chủ ngấm thuốc không nhìn thấy túi mật. + Không nghĩ tới viêm túi mật nếu hình ảnh túi mật rõ.
- Chụp không chuẩn bị thẳng, nghiêng phải phát hiện sỏi túi mật. 108. Chẩn đoán xác định viêm túi mật cấp dựa vào (Đ-S):
a. Dựavàolâmsàng:
- Đau hạ sườn trái (S).
- Không sốt (S).
- Sờ túi mật không to (S).
23
b. Dựa vào:
- Xquang: túi mật không nhìn thấy (Đ).
- Siêu âm: thành túi mật dày > 3cm. (Đ).
- Soi ổ bụng: túi mật căng to, xung huyết, dính (Đ).
109. Chẩn đoán phân biệt viêm túi mật cấp với bệnh nào có những biểu hiện sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. (.............):gantođau,runggan(+),Ludlow(+).
b. (..............): sốt, đau hạ sườn phải, vàng da, khi vàng da hết sốt, men gan
SGOT,SGPT tăng cao.
c. (.............):đauhạsườnphải,sốt,vàngda,khivàngdavẫnsốt.
110. Viêm túi mật cấp có các thể bệnh sau (Đ-S):
a. Viêmtúimậtcấpứnước
b. Thể viêm túi mật cấp mưng mủ
c. Viêmtúimậtcấphoạitử
d. Viêm túi mật cấp có sỏi cholesterol
e. Viêmtúimậtcấpsaunhiễmkhuẩnmáu,thươnghàn,hồilưudịchtụyvàođường
mật, nữ có thai tháng thứ 6-7 ít gặp
111. Các biến chứng nào của viêm túi mật cấp có các dấu hiệu sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. (..........):ganto,mềmvàđausốt,vàngda.
b. (..............): viêm túi mật cấp có thể dẫn tới tình trạng túi mật bị thủng hoặc túi mật
căng to, thành túi mật có nhiều đốm mật, thấm mật gây nên viêm màng bụng mật.
c. (.......................):
- Sờ thấy một đám quánh ở vùng túi mật, sốt cao.
- Hoặc một apxe dưới cơ hoành: bệnh cảnh của ổ mủ sâu và phản ứng của rmàng
phổi.
d. (..................): viêm túi mật cấp có thể dẫn tới tình trạng dò mật vào tá tràng, đại
tràng, dạ dày.
112. Các triệu chứng dưới đây thuộc nhóm dấu hiệu cơ năng, toàn thân và thực thể của viêm túi mật mạn (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. (.........................):
- Mệt mỏi nhiều.
- Suy nhược thần kinh, dễ kích thích mất ngủ.
- Gầy sút dần có trường hợp gầy sút đến mức độ lo ngại.
- Rối loạn kinh nguyệt.
- Rối loạn tuần hoàn: đánh trống ngực, khó thở khi gắng sức.
- Có trường hợp vàng da nhẹ.
b. (...........................):
24
- Đau vùng hạ sườn phải thành cơn. Cơn đau kéo dài vài ngày nhưng cũng có trường hợp cơn đau kéo dài hàng tuần, hàng tháng.
- Có thể kèm theo co thắt đại tràng, ỉa phân lỏng có nhầy.
- Sốt nhẹ, có khi không sốt chỉ cảm thấy gai gai rét.
113. Sử dụng kỹ thuật thăm dò nào để biết được các dấu hiệu dưới đây của viêm túi mật mạn (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a.(.................):
Chụp túi mật có thuốc cản quang thấy hình túi mật đầy thuốc cản quang nhưng nhỏ hoặc hình túi mật chỉ hơi ngấm thuốc cản quang nhưng không thay đổi hình thể hoặc hình ảnh túi mật co thắt hoặc hình ảnh túi mật đầy.
b.(.................):
- Mật B đặc quánh, đục, màu xanh do Bilirubin chịu tác dụng của axid do viêm.
- Mật B có albumin tăng, bình thường < 0,8g/l, có tế bào mủ. c.(...................):
Nhìn thấy:
- Túi mật viêm dính với tổ chức xung quanh
- Thành túi mật dày lên, màu trắng đục nhưng tổ chức dính dầy hơn và chắc hơn. d.(................):
- Thành túi mật dày 0,8-1cm, hình túi mật có thể bình thường nhưng phần lớn là
biến dạng (hình 2 túi, hình móc câu).
- Thể tích túi mật có thể bị thu nhỏ (viêm xơ teo).
- Thành túi mật bị vôi hoá tạo thành hình một vòng cung đậm âm kèm theo hình
bóng cản âm rộng (hình vỏ sò).
114. Chẩn đoán xác định viêm túi mật mạn dựa vào (Đ-S):
a. Đauvùngtúimật,khôngrõcơnđauquặn
b. Hội chứng nhiễm khuẩn không rõ rệt
c. Rốiloạntiêuhoákhôngđặchiệu
d. Lấy dịch mật: mật B có vi khuẩn hoặc thay đổi thành phần mật là dấu hiệu cơ bản nhất để chẩn đoán
e. Siêuâmvàsoiổbụngcóhìnhảnhviêmtúimậtmạn
115. Dự phòng và điều trị viêm túi mật mạn (Đ-S):
a. Dựphòng:
- ăn tăng mỡ, tăng thức ăn quay rán
- Khi viêm túi mật cấp cần được điều trị tích cực, khi khỏi cần được điều dưỡng kéo dài (
b. Điều trị:
- ănchếđộítrau
- Chườm đá hoặc chườm nóng vào giai đoạn đau
25
- Làm giãn cơ bằng papaverin 0,04 x 4v /24h, đợt 7 ngày
- Hút dịch mật làm lưu thông mật
- Dùng kháng sinh cần thiết theo kháng sinh đồ - Nếutúimậtcósỏivàviêmnênmổcắttúimật
116. Sự thường gặp (Đ-S):
- Sỏi mật đứng hàng thứ 2 trong các bệnh gan mật, 90% các bệnh viêm đường mật
do sỏi gây nên
- ở Việt Nam sỏi đường mật lớn 95%, sỏi túi mật 4-5%
- Các nước âu- Mỹ sỏi túi mật 80%, sỏi đường mật nhiều hơn
- Sựphânbốsỏimậttrênthếgiớiphụthuộcvào2yếutốgiốngnòivàchếđộăn
uống
117.Các triệu chứng sau thuộc nhóm triệu chứng nào của viêm đường mật do sỏi (cơ
năng, thực thể). a. (..................):
- Đau:
+ Đau kiểu cơn đau quặn gan.
+ Đau thường xảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ hoặc đau về đề 22h. + Đau thường kèm theo nôn, không dám thở mạnh.
+ Cơn đau kéo dài vài ngày.
- Rối loạn tiêu hoá: chậm tiêu, bụng chướng hơi, sợ mỡ, táo bón, ỉa cháy sau bữa
ăn.
- Cơn đau nửa đầu (migraine): đau nửa đầu dữ dội, nôn nhiều.
- Sốt: do có viêm đường mật, túi mật.
- Vàng da kiểu tắc mật: vàng da, nước tiểu vàng, phân bạc màu.
b. (..................):
- Gan to:
+ Mấp mé hoặc dưới bờ sườn phải 5-6 cm
+ Mặt gan nhẵn.
+ Bờ gan tù.
+ Mật độ chắc.
- Túi mật to:
+ To cùng với gan to.
+ Đau khi sờ nắn.
+ Có thể có co cứng bờ sườn phải.
118.Thể lâm sàng của sỏi mật (Đ-S):
a. Thểđiểnhình:cócơnđauquặngan.
- Rất điển hình:
+ Đau, sốt, vàng da tái phát nhiều lần (Đ-S). + Không có hội chứng tắc mật (Đ-S).
26
- Điển hình:
+ Đau, sốt, vàng da (Đ-S).
+ Hội chứng tắc mật không đầy đủ (Đ-S).
- Điển hình ít:
+ Đau, sốt, vàng không tái phát nhiều lần (Đ-S).
+ Hội chứng tắc mật không biểu hiện ở lâm sàng (Đ-S).
b. Thể không điển hình: không có cơn đau quặn gan nhưng thiếu các dấu hiệu khác:
- Có hội chứng tắc mật (vàng da, gan to, túi mật to) nhưng không có cơn đau quặn
gan hoặc đau nhẹ hạ sườn phải (Đ-S).
- Có cơn đau quặn gan điển hình nhưng không có vàng da, khám không có gan to,
không có túi mật to (Đ-S).
119.Hãy cho biết vị trí sỏi nằm ở đâu khi lâm sàng có những triệu chứng sau (thêm
nhóm từ phù hợp):
a. (...............):đủcáctriệuchứnglâmsàngđau,sốt,vàngdavàhộichứngtắcmật.
b. (............): triệu chứng đầy đủ như trên nhưng một số trường hợp không điển hình
vì ống Choledoque giãn rất to làm cho triệu chứng giảm bớt hoặc không có.
c. (................):khôngcótriệuchứngtắcmật,chỉcóđaurấtítnhưngsốtnhiềuvà
kéo dài, khám thường thấy túi mật to và đau.
d. (.................): thường nằm ở ống gan trái, triệu chứng đau rất ít nhưng sốt kéo dài.
Triệu chứng tắc mật rõ nhưng không có túi mật to.
120.Chẩn đoán sỏi mật về lâm sàng có 3 tình huống : A: triệu chứng lâm sàng điển
hình; B: triệu chứng lâm sàng không điển hình; C: người bệnh đi viện vì cấp cứu do biến chứng. Hãy xem các nhóm triệu chứng sau thuộc tình huống nào (A,B,C).
a. Nhóm 1: (A-B-C)
- Có cơn đau quặn gan, không hoàng đản, không tắc mật.
- Hoặc có hội chứng tắc mật nhưng đau quặn gan không rõ.
b. Nhóm 2: (A-B-C)
- Cơn đau quặn gan: sốt, vàng da, niêm mạc.
- Hội chứng tắc mật; gan to, túi mật to, phân bạc màu.
- Bệnh tái phát nhiều lần.
- Chẩn đoán đúng sỏi mật 75-85% (Đặng Văn Chung).
c. Nhóm3:(A-B-C)
- Viêm phúc mạc cấp: nhiễm trùng nặng, bụng cứng và đau.
- Sốc nhiễm khuẩn: sốt cao, huyết áp hạ, mạch nhanh nhỏ, hốt hoảng.
- Viêm túi mật cấp: sốt, túi mật to, đau.
- Chảy máu tiêu hoá: nôn máu có hình thỏi như ruột bút chì.
- Viêm tụy cấp: đau bụng, nôn, chướng bụng...
- Hoặc vì đau âm ỉ hạ sườn phải, rối loạn tiêu hoá không rõ nguyên nhân. 121.Chẩn đoán phân biệt sỏi mật với những trường hợp tắc mật (Đ-S):
27
a. Uđầutụy:
- Tắc mật từ từ ngày càng giảm
- Đau vùng hạ sườn phải (S), không sốt
- Xquang: khung tá tràng giãn rộng
b. Viêm tụy mạn thể tắc mật:
- Triệu chứng như u đầu tụy
- Chẩn đoán khó (
- Phảimổthămdòđểxácđịnh(
c. Viêmvitimậtquảntiênphát:
- Giai đoạn đầu có vàng da tắc mật, kèm theo sốt và đau hạ sườn phải
- Cuối cùng dẫn tới xơ gan lách to
- Thông tá tràng dịch mật vẫn bình thường
- Chụp đường mật vẫn bình thường không tắc
- Chẩn đoán bằng siêu âm và sinh thiết gan
d. Ung thư bóng Water và đường mật:
- Có hội chứng tắc mật đôi khi sốt
- Tiến triển nhanh, gầy sút (
- Có tiền sử đau hạ sườn phải
- Chụp đường mật hoặc siêu âm để xác định
122.Chẩn đoán phân biệt sỏi mật với những trường hợp vàng da không do tắc mật
(Đ-S):
a. Viêmganvirus(Đ-S)
b. Viêm gan mạn:
- Có nhiều đợt sốt, vàng da(Đ-S)
- Đau nhẹ vùng hạ sườn trái (Đ-S).
c. Biếnchứngcủaloétdạdàytátràng(thủng,dínhvàođườngmậtgâyra):
- Những đợt sốt, vàng da (Đ-S).
- Đau hạ sườn trái (Đ-S).
d. Huyết tán: ví dụ bệnh Gilbert hoặc Dubinjohnson (Đ-S).
123.Phân biệt sỏi mật với những trường hợp đau hạ sườn phải là bệnh nào khi gặp
các triệu chứng sau (thêm nhóm từ phù hợp): a. (..................):
- Đau hạ sườn phải dữ dội, chổng mông dễ chịu.
- Cũng có sốt, vàng da, chẩn đoán dựa vào siêu âm mật.
b. (...................):
- Đau thượng vị có chu kỳ: đau lúc đói, đau lúc no.
- Không sốt, không vàng da.
- Chẩn đoán dựa vào Xquang dạ dầy.
c. (.............):
- Đau hạ sườn phải, nếu ở nữ thường xảy ra lúc hành kinh, có thai...
28
- Không sốt, không vàng da.
- Chẩn đoán dựa vào lấy dịch mật định phút: bị rối loạn.
124.Sự thường gặp (Đ-S):
a. Viêm tụy cấp hiếm gặp khoảng 1-2% các cấp cứu về đau bụng.
b. Viêm tụy cấp xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp ở người dưới 30 tuổi
c. Giới:namgặpnhiềuhơnnữ
125.Nguyên nhân viêm tụy cấp (Đ-S):
a. Chưarõnguyênnhân
b. Một số yếu tố thuận lợi:
- Người gầy
- Người béo
- ăn nhiều đạm, mỡ, trứng
- Người bị sỏi mật
- Người bị giun lên ống mật
- Loét dạ dày
- Xơgan
126.Các thuyết về cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp (Đ-S):
a. Thuyếtvềgiảiphẫu:vìdịchtụy,dịchmậtcùngđổvàobóngValternênkhicótắc
mật làm trào ngược mật lên ống Wirsung chuyển pepsinogene thành pepsin,
pepsin hoạt động gây tiêu huỷ nhu mô tụy (viêm tụy cấp)
b. Thuyết về rối loạn lưu thông dịch tụy
c. Thuyếtvềrốiloạnchuyểnhoá:
- Rối loạn chuyển hoá mỡ
- Rối loạn chuyển hoá đường
d. Các thuyết khác:
- Nhiễm độc rượu
- Nhiễm khuẩn
- Dịứng
- Chấn thương bụng
127.Triệu chứng cơ năng của viêm tụy cấp (Đ-S): a. Đaubụng:
- Vị trí đau: thượng vị (Đ-S), hố chậu trái (Đ-S).
- Tính chất đau:
+ Đau lan lên ngực (Đ-S).
+ Đau dữ dội, đột ngột, kéo dài không dứt cơn (Đ-S). + Có khi đau quặn như đau sỏi mật (Đ-S).
b. Nôn:
- Khi đau có nôn nhiều, nôn xong hết đau (Đ-S).
- Nôn kịch liệt dai dẳng khó cầm (Đ-S).
29
- Chất nôn là dịch mật, có khi nôn cả máu (Đ-S).
- Nôn nhiều gây rối loạn nước, điện giải (Đ-S).
c. Chướngbụng,bítrung,đạitiện:
- Cảm giác bụng căng, tức thở, không trung tiện được (Đ-S).
- Có thể ỉa lỏng 5% số bệnh nhân (Đ-S).
128.Những dấu hiệu toàn thân, thực thể của viêm tụy cấp (Đ-S):
a. Triệuchứngthựcthểnghèonàn(Đ-S).
b. Toàn thân:
- Da mặt trắng bệch (Đ-S).
- Da vàng (ít gặp) (Đ-S).
- Mạch chậm (Đ-S).
- Huyết áp lúc đầu tăng sau đó hạ (Đ-S).
- Thân nhiệt giảm (S), hoặc tăng cao (Đ-S).
- Vã mồ hôi, khó thở, sợ (Đ-S).
c. Nhìnbụngthấy:
- Các vết xanh lục quanh rốn (dấu hiệu Callen). (Đ-S)
- Dấu hiệu xuất huyết thành bụng bên trái (dấu hiệu Gray- Turozer). (Đ-S)
d. Khám bụng:
- Chướng nhẹ, vùng thượng vị phản ứng nhẹ. (Đ-S)
- Điểm sườn sống lưng bên trái đau. (Đ-S)
- Gõ vang giữa bụng, đục vùng thấp. (Đ-S) 129.Các kết quả xét nghiệm viêm tụy cấp (Đ-S). a. Máu:
- Amylaza máu giảm. (Đ-S)
- Canxi máu tăng. (Đ-S)
- Đường máu cao. (Đ-S)
- Lipid máu bình thường. (Đ-S)
- Lipaza tăng cao. (Đ-S)
- Bạch cầu đa nhân tăng. (Đ-S)
- Urê máu tăng. (Đ-S) b. Nước tiểu:
- Số lượng nước tiểu giảm. (Đ-S)
- Có trụ hạt, protein (+). (Đ-S)
- Amylaza niệu tăng cao. (Đ-S)
- Đường niệu (+). (Đ-S)
- Có hồng cầu niệu. (Đ-S)
c. Tỉ số: crearance amylaza x 100 trên 5% (Đ-S)
crearance creatinin
130.Các kết quả thu được sau đây về xét nghiệm của viêm tụy cấp cho biết kỹ thuật thăm dò nào (viết thêm cụm từ phù hợp):
30
a. (...........):
- Đại tràng giãn to chứa đầy hơi.
- Có thể thấy hình cản quang bên phải (sỏi túi mật).
- Hai dấu hiệu (-): + Không có liềm hơi.
+ Không có dấu hiệu mức nước, mức hơi.
b. (....................):
- Khung tá tràng giãn rộng,
- Dạ dày bị đẩy ra trước.
131. Chẩn đoán xác định viêm tụy cấp dựa vào (Đ-S): a. Lâm sàng:
- Đau bụng âm ỉ, xảy ra sau bữa ăn thịnh soạn (Đ-S).
- Đau bụng kèm theo nôn,nôn xong đỡ đau (Đ-S). b. Xét nghiệm máu, nước tiểu:
- Amynaza máu và trong nước tiểu tăng cao (Đ-S).
- Tỷ số: crearance amylaza < 5% (Đ-S)
crearance creatinin
c. Xquangbụng;
- Đại tràng giãn chứa đầy hơi (Đ-S).
- Thấy liềm hơi, thấy mức nước, mức hơi. (Đ-S)
d. Soi ổ bụng: thấy vết “nến”. (Đ-S)
132.Phân biệt viêm tụy cấp với những tổn thương hay bệnh nào đó có những biểu
hiện triệu chứng sau (thêm các nhóm từ thích hợp): a. (...............):
- Đau bụng dữ dội, có co cứng thành bụng.
- Xquang bụng: có hình liềm hơi. b. (..............):
- Đau thắt bụng, nôn nhiều.
- Xquang bụng thấy: mức nước, mức hơi.
c. (...........):
- Có thể có tam chứng Charot: đau, sốt, vàng da.
- Soi ổ bụng thấy tổn thương gan mật.
- Siêu âm thấy hình sỏi gan mật. 133.Viêm tụy cấp thể phù nề (Đ-S):
- Đau bụng dữ dội không nằm yên tĩnh được.
- Tình trạng chung ít thay đổi.
- Nôn nhiều, có phản ứng thành bụng.
- Chẩn đoán dựa vào amylaza máu cao.
134. Viêm tụy cấp thể hoại tử xuất huyết (Đ-S):
- Đau bụng dữ dội, có biểu hiện choáng, mạch nhanh nhỏ, huyết áp giảm. - Không nôn, da niêm mạc bình thường.
31
- Bụng mềm, không có phản ứng thành bụng, cắt cơn đau dễ.
- Chẩn đoán xác định nhờ mổ hoặc giải phẫu thi thể.
- Tỉ lệ tử vong: 25-30%
135. Viêm tụy cấp nung mủ (Đ-S):
- Không đau bụng, không co cứng bụng, không liệt ruột.
- Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, môi khô, lưỡi bẩn, muộn hơn sau vài ngày.
- Chẩn đoán xác định khi phẫu thuật có nhiều ổ mủ bằng đầu kim màu trắng, vàng
khu trú vùng đầu tụy, có khi gây áp xe dưới cơ hoành. 136. Biến chứng của viêm tụy cấp (Đ-S):
- áp xe tụy: sốt cao dao động, suy sụp.
- Nang giả tuyến tụy.
- Rò.
- Viêm tĩnh mạch gánh.
- Tắc ruột.
- Tắc mật.
- Viêm dạ dày.
- Nhiễm khuẩn.
- Bệnh có thể chuyển thành mạn tính kèm theo tổn thương nội tiết gây đái đường.
- Basedose.
137. Nguyên nhân viêm tụy mạn chưa rõ, có thể là (Đ-S):
- Sau viêm tụy cấp tái phát nhiều lần.
- Sỏi đường mật.
- Tổn thương các mạch maú của tuyến tụy.
- Bệnh tự miễn.
- Rối loạn chuyển hoá: ăn uống không hợp lý, suy dinh dưỡng.
- Sau nhiễm độc: chì, rượu, thuỷ ngân, phospho...
- Sau phẫu thuật gan, đường mật.
- Sau thủng ổ loét của dạ dày vào tụy.
- Yếu tố di truyền.
138. Giải phẫu bệnh lý viêm tụy mạn: hình ảnh nào thuộc vi thể, đại thể (thêm từ, cụm từ phù hợp):
a. (........):
- Sờ thấy tuyến tụy cứng chắc.
- Mặt tuyến tụy không đều rải rác các nang (kystes).
- Tổn thương toàn bộ tụy hoặc khu trú chỉ ở đầu tụy, thân, đuôi tụy. b. (..............):
- Tăng sinh của tổ chức liên kết quanh tiểu thuỳ, trong tiểu thuỳ.
- Các mạch máu xơ hoá.
- Một số sợi thần kinh tăng sản.
32
- Các lớp biểu mô của tuyến mật.
- Các ổ tái sinh hình thành các xoang nhỏ đè ép vào ống dẫn dịch tụy.
- ống tụy có chỗ giãn, có thể có sỏi.
- Các tiểu đảo Langehans có thể teo xơ hoá. 139. Tính chất đau bụng của viêm tụy mạn (Đ-S):
- Đau vùng thượng hoặc hạ sườn phải
- Đau lan lên ngực.
- Đau giảm khi bệnh nhân duỗi thẳng.
- Tính chất cơn đau:
+ Đau lâm râm, cũng có lúc đau dữ dội
+ Mỗi lần đau kéo dài vài ngày, hàng tuần.
+ Cơn đau tái phát khi ăn kiêng mỡ hoặc các chất chua cay.
140. Cơ chế sinh đau bụng phát sinh khi (Đ-S):
a. Tạngrỗngbịcănggiãnquámức
b. Khi nhu động co bóp của tạng rỗng tăng quá mức gây tăng áp lực cao hơn bình
thường: hẹp môn vị, tắc ruột, sỏi mật...
c. Màngbụngbịkíchthích:thủngdạdày,viêmmàngbụng,chấnthươngổbụng
d. Kích thích bệnh lý đối với nội tạng: áp xe gan. Viêm tụy cấp...tác động lên các
dây thần kinh giao cảm ở nội tạng gây ra đau
141. Kể 3 tạng ở các vị trí đau sau ( thêm nhóm từ phù hợp):
a. Đauvùngthượngvị:
- (.............)
- (................)
- (...............)
b. Đau hạ sườn phải:
- (.........)
- (..........)
- (..........)
c. Đauhốchậuphải:
- (...........)
- (..........)
- (..........)
142. Kể các hoàn cảnh xảy ra các tổn thương sau (thêm nhóm từ phù hợp): a. Thủng tạng rỗng: dạ dày, ruột...(...........)
b. Đau quặn gan thận: (...........)
c. Viêmtụycấp:(................)
143. Hướng đau lan của các bệnh sau (thêm nhóm từ phù hợp):
a. Loét dạ dày: (................)
b. Loét hành tá tràng: (....................)
33
c. Sỏimật:(...................)
d. Sỏi niệu: (.................)
144. Tính chất đau bụng (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Đầy, nặng, ậm ạch, khó tiêu: gặp trong (.........) trương lực dạ dày.
b. Cảm giác rát bỏng: do tình trạng (..........) của niêm mạc dạ dày. (..........) như sát ớt
hoặc (..........) ở dạ dày gặp trong viêm dạ dày cấp.
c. Đauthựcsự:tuỳbệnh,tuỳcảmgiáccủamỗingườicóthểgặpđaunhư(.........)
trong thủng tạng rỗng, (........) trong xoắn ruột cấp, (........ ) trong dính tạng, bệnh
mạn.
d. Đau quặn: là cảm giác đặc biệt, đau thành (.....) ở một vị trí (..........) trội lên rồi dịu
dần cho đến cơn sau, giữa các cơn đau là thời kỳ hết (.....) hoặc (.........) thường
gặp trong quặn (.......), quặn (.....).
145. Các yếu tố ảnh hưởng tới cơn đau bụng, gặp trong bệnh nào (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Vậnđộng:đautăngkhivậnđộnggặptrong(.........)
b. ăn uống: ăn no đau tăng gặp trong (........)
c. Thuốcmen:đaubụngnhưngkhitiêmAtropinthìđỡđaugặptrong(........)
146. Các biểu hiện kèm theo đau gặp trong bệnh nào (thêm từ, nhóm từ phù hợp): a. Rốiloạntiêuhoá:(........).
b. Vàng da: (.........).
c. Nônmửa,thứcăncũ:(..........)
d. Đái ra máu: (...........)
147. Tình trạng toàn thân của người bệnh đau bụng gợi ý cho ta bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Tình trạng sốc gặp trong các bệnh: (...............)
b. Vàng da, vàng mắt trong (..................)
c. Suymòn:(..............).
d. Nhiễm khuẩn: (...........).
148. Kể 3 dấu hiệu đau bụng cấp ngoại khoa (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- (..............)
- (...............)
- (............)
149. Các giá trị thăm trực tràng, âm đạo nếu (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
a. Túi cùng Douglas đau: (..............)
b. Có máu theo tay (..............)
c. 150.Đauthượngvịcấpcứungoạikhoa(Đ-S):
a. Nêucáctriệuchứngthủngdạdày(Đ-S):
- Xảy ra từ từ, đau nhẹ
- Bụng mềm, còn vùng đục trước gan
- Toàn trạng: sốc, bí trung đại tiện
34
- Xquang: có liềm hơi 1 hoặc 2 bên b. Viêm tụy cấp chảy máu:
- Đau đột ngột vùng thượng vị sau ăn
- Sốc nặng
- Bụng mềm, điểm Mayo Robson (-)
- Amylaza máu và nước tiểu bình thường
151. Nêu triệu chứng cơn đau dạ dày cấp (do loét hoặc viêm dạ dày) (Đ-S):
- Đau nhiều ở vùng hạ sườn phải có thể có nôn
- Đau không co cứng thành bụng, không mất vùng đục trước gan
- Tiền sử đau bụng khi đói
152. Nêu triệu chứng rối loạn vận động mật (Đ-S):
- Không có cơn đau quặn gan
- Không sốt, không vàng da
- Hay gặp ở nam trẻ tuổi
153. Kể các trường hợp đau bụng nội khoa chuyển thành ngoại khoa có các triệu chứng sau (Đ-S):
a. ápxegan:
- Đau hạ sườn trái tuỳ mức độ
- Sốt cao, dao động, môi khô, lưỡi bẩn
- Gan to, không đau
- Khi áp xe vỡ vào màng bụng gây viêm màng bụng cấp (bụng ngoại khoa cần mổ
cấp cứu ngay)
b. Sỏi mật:
- Có cơn đau quặn gan: sốt nóng, rét, vàng da, tam chứng này duy nhất 1 lần (S)
- Viêm lan toả rộng, thấm mật phúc mạc, túi mật căng to doạ vỡ phải mổ cấp cứu
ngay
154. Kể các bệnh đau bụng dưới và hố chậu của các bệnh ngoại khoa có các triệu chứng sau (Đ-S):
a. Viêmruộtthừacấp:
- Đau âm ỉ vùng hố chậu trái
- Không có biểu hiện tình trạng nhiễm khuẩn
- Không nôn, không bí trung đại tiện
- Điểm Macburney đau
- Thăm túi cùng bên phải đau
b. U nang buồng trứng xoắn:
- Đau hố chậu dữ dội, đột ngột
- Toàn trạng bình thường
- Sờ thấy khối u, theo dõi thấy u to nhanh
c. Chửangoàidạconbịvỡ:
35
- Có dấu hiệu thai nghén, đột ngột đau ở vùng bụng dưới hố chậu
- Toàn trạng bình thường
- Thăm âm đạo: túi cùng Douglas căng phồng đau, có máu theo tay
155. Đau toàn bụng của các bệnh ngoại khoa với biểu hiện triệu chứng sau (Đ-S):
a. Thủngruộtdothươnghàn:
- Đang điều trị thương hàn đột nhiên đau bụng dữ dội
- Toàn trạng bình thường
- Có phản ứng thành bụng, mất vùng đục trước gan
- Xquang: có liềm hơi dưới cơ hoành phải
b. Tắc ruột:
- Đau quặn bụng từng cơn, kèm theo nôn, chướng bụng, bí trung đại tiện
- Quai ruột không nổi
- Xquang có hình mức nước, mức hơi ở các quai ruột
156. Các bệnh sau đây được xếp vào loại đau bụng không có vị trí nhất định của các bệnh nội khoa (Đ-S):
- Đau bụng do giun đũa
- Nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn
- Đau quặn thận do sỏi
- Đau bụng do dị ứng gặp trong bệnh viêm thành mạch dị ứng (Schoelein Henoch) 157. Kể các bệnh đau bụng mạn tính ngoài bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Viết (Đ-S) cho các bệnh sau:
- Lao ruột
- Viêm đại tràng mạn
- Viêm màng bụng do lao
- VIêm phần phụ ở phụ nữ
- Cáckhốiuổbụng(uruột,udạdày,ugan,utụy)
158. Các bệnh đau bụng không có vị trí nhất định của các bệnh nội khoa có các triệu chứng sau (Đ-S):
a. Đaubụngdogiunđũa:
- Đau vùng quanh rốn, nôn, buồn nôn
- Thử phân không có trứng giun đũa
b. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn:
- Có biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn.
- Không đau bụng, không nôn, không ỉa lỏng
- Có dấu hiệu mất nước c. Đau quặn thận do sỏi:
- Đau quặn vùng thận vận động
- Đau lan lên trên
- Có kèm theo đái buốt, đái rắt, đái ra máu
d. Đau bụng do dị ứng gặp trong bệnh viêm thành mạch dị ứng (Schoelein Heroch):
36
- Đau bụng âm ỉ kéo dài
- Sưng các khớp, xuất huyết dưới da dưới dạng đốm chi
- ỉa lỏng có khi ỉa phân đen
159. Các bệnh đau bụng mạn (ngoài bệnh viêm loét dạ dày tá tràng) có các triệu chứng sau (Đ-S):
a. Laoruột:
- Đau dữ dội vùng hố chậu phải
- Nhiễm trùng nhiễm độc lao,có khi kèm theo lao các cơ quan khác như: phổi,
thận...
- Rối loạn đại tiện có dấu hiệu bán tắc ruột (Koenig)
b. Viêm đại tràng mạn:
- Đau quặn dọc đại tràng
- Rối loạn đại tiện (phân có nhầy máu)
c. Viêmmàngbụngdolao:
- Nhiễm khuẩn, nhiễm độc lao
- Đau bụng dữ dội từng cơn
- Sờ thấy mảng chắc rải rác, gõ chỗ đục, chỗ trong
d. Viêm phần phụ ở phụ nữ:
- Đau dữ dội hố chậu, hạ vị
- Rối loạn kinh nguyệt, ra khí hư
160. Táo bón chức năng gặp trong các bệnh sau (Đ-S)
a. Táobónthờigianngắn:
- Các bệnh tâm lý toàn thân, trạng thái nhiễm khuẩn sau phẫu thuật
- Táo bón do thuốc: an thần, thuốc phiện, các thuốc phong bế thần kinh, viên sắt
- Do phản xạ: táo bón đi kèm các bệnh sỏi thận, sỏi mật, phù, viêm
- Do nhiễm độc chì
b. Táo bón mạn tính:
- Do thói quen nghề nghiệp ngồi nhiều, ít hoạt động...không đại tiện đúng giờ, quên
đại tiện làm mất phản xạ đi ngoài
- Chế độ ăn uống nhiều rau, khẩu phần nhiều
- Do suy nhược thần kinh làm giảm trương lực cơ, giảm nhu động ruột gây táo bón
- Rối loạn tâm thần: lo lắng,bồn chồn quên đại tiện mất phản xạ mót rặn
161. Các bệnh sau đây được xếp vào nhóm táo bón có tổn thương thực thể (Đ-S):
a. Bệnhloétkhôngtăngtiếtaxidgâytáobón
b. Do cản trở đường đi của phân
c. Docácbệnhđạitràng:toquá,dàiquá
d. Viêm đại tràng mạn
e. Cáccảntrởđạitiệndotừphíangoàiđèvàotrựctràng,thaito,utửcung,utuyến
tiền liệt
37
f. Trĩ nội, trĩ ngoại
g. Các dầy dính sau mổ trong ổ bụng
h. U não,viêm màng não, tăng áp lực sọ não và tổn thương tuỷ sống cũng gây nên táo
bón cùng nôn, nhức đầu
162. Nguyên nhân ỉa chảy cấp tính (Đ-S):
a. Nhiễmkhuẩn
b. Nhiễm độc
c. Dothuốc
d. Do dị ứng
e. Do cảm xúc mạnh, chấn thương tinh thần
163. Các bệnh thuộc nhóm ỉa chảy mạn tính có những triệu chứng sau (Đ-S): a. Laoruột:
- Đại tiện nhiều lần, phân nhão, ít di dộng
- Không đau bụng, không nhiễm độc lao
- Phát hiện bằng chụp cản quang ruột hoặc tìm khuẩn lao trong phân
b. Viêm đại tràng mạn;
- Phân táo lỏng thất thường
- Phân không lẫn nhầy mủ
c. Cácbệnhcótổnthươngthựcthểkhác:
- Ung thư đại tràng: xác định bằng soi, Xquang
- Polyp đại tràng: xác định bằng soi, Xquang
- Bệnh viêm ở cuối hồi tràng: xác định bằng Xquang
- Viêm trực tràng xuất huyết
d. Viêm tụy mạn:
- ỉa táo bón kéo dài, phân ít nước, phân loãng mỡ, sợi cơ
- Phải xét nghiệm dịch tụy thông qua tá tràng
- Xét nghiệm men tụy trong máu tăng
- Xquang tụy thấy hình sỏi hoặc vết vôi hoá
164. Nhóm triệu chứng sau đây nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Nôn nhiều, lúc đầu nôn ra thức ăn, về sau nôn ra dịch mật, nôn xảy ra cùng lúc với
đau bụng.
- Đau bụng dữ dội, từng cơn, không đi ngoài, không trung tiện.
- Khám bụng có triệu chứng “rắn bò” hoặc chướng hơi, đau và gõ vang trống.
- Xquang bụng có mức nước, mức hơi hoặc có rất nhiều hơi ở các quai ruột. Nghĩ tới bệnh: (...............)
165. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): Tính chất đặc điểm đau bụng giống như trong tắc ruột nhưng có thêm:
- Chảy máu ra hậu môn.
38
- Sờ bụng, thăm trực tràng có thể thấy doạn ruột lồng thành một u mềm.
- Chiếu chụp khung đại tràng có baryt thấy hình ảnh “đinh ba” hoặc “càng cua”
Nghĩ tới bệnh: (................)
166. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Nôn nhiều cùng lúc với đau bụng và thường xảy ra sau bữa ăn.
- Dạ dày nổi lên thành u mềm ở vùng thượng vị, có nhu động kèm theo
- Dấu hiệu óc ách lúc đói (+)
- Chụp dạ dày: đáy dạ dày hình chậu và sa xuống ngang hai gai mào chậu trước trên
Nghĩ tới bệnh: (.................)
167. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Nôn.
- Đau bụng.
- ỉa lỏng.
- Có khi nôn đơn thuần hoặc kết hợp đau bụng.
Nghĩ tới bệnh: (......................)
168. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ,nhóm từ phù hợp):
- Nôn vọt, nôn rất nhiều.
- Nhức đầu dữ dội, táo bón.
- Soi đáy mắt: có phù nề võng mạc.
- Chọc ống sống thắt lưng, lấy nước não tuỷ xét nghiệm thấy có sự phân ly tế bào
với albumin (số lượng tế bào không tăng hoặc tăng ít còn albumin tăng nhiều),
glucoza bình thường. Nghĩ tới bệnh: (..............)
169. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
Nôn, nhức đầu và táo bón giống như trong u não nhưng có những triệu chứng của màng não:
- Cứng gáy.
- Dấu hiệu Kernig (+)
- Dấu hiệu Babinsky (+)
- Chọc ống sống thắt lưng thấy dịch não tuỷ chảy nhanh, tế bào albumin, glucoza
thay đổi tuỳ theo mỗi loại viêm màng não. Nghĩ tới bệnh : (..................)
170. Gợi ý gì khi gặp những triệu chứng sau ở nữ giới:
- Nôn ít và đơn thuần ở nữ giới.
- Có trường hợp nôn rất nhiều, dai dẳng
- Có dấu hiệu thai nghén: tắt kinh, vú thâm, thích ăn chua...
Nghĩ tới: (....................)
39
171. Tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ nối nhau (Đ-S):
a. Vòng nối tâm vị, thực quản: nối tĩnh mạch vành vị (hệ cửa) với tĩnh thực quản
dưới (hệ chủ). Khi tăng áp lực tĩnh mạch thì vòng nối này dễ vỡ
b. Vòng nối quanh rốn : tĩnh mạch rốn (Arantius) nối với tĩnh mạch gan (hệ cửa) và
tĩnh mạch thành bụng sau (hệ chủ)
c. Vòngnốitĩnhmạchquanhtrựctràng:tĩnhmạchtrựctràngdưới(hệcửa)vớitĩnh
mạch trực tràng dưới và giữa (hệ chủ)
d. Vòng nối thành bụng sau: các nhánh (tĩnh mạch cửa) chạy trong mạc treo tràng
nối tĩnh mạch bụng sau (hệ chủ) ở những vùng có các tạng dính với thành bụng trong mạc Told và mạc Treitz. Bình thường các vòng nối này không có giá trị chức năng, trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa các tĩnh mạch vòng nối này giãn to, có thể vỡ gây chảy máu
172. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có các triệu chứng cơ năng dưới đây (Đ-S):
- Khó tiêu, dai dẳng xảy ra sau khi ăn (không có bệnh dạ dày)
- Chướng bụng và cảm giác đầy bụng vùng thượng vị: xảy ra chậm sau ăn bất kỳ
thức ăn gì
- Cảm giác đầy căng ruột thường xuyên (cả khi không táo)
- Gầy mòn dần dần và bắt đầu có dấu hiệu thiếu vitamin (trong khi ăn uống vẫn đầy đủ, ăn vẫn ngon) (Đ)
- ỉa chảy có chu kỳ, không kèm theo đau bụng, sốt, các triệu chứng này xảy ra dần
dần sớm hơn những than phìên của bệnh nhân về: giảm khả năng lao động chân
tay, trí óc
- Cảm giác khó chịu, đau chu kỳ vùng thượng vị, hạ sườn trái
- Chảy máu tái phát: miệng, lợi, nôn máu, ỉa máu
173. Triệu chứng thực thể của tăng áp lực tĩnh mạch cửa như sau (Đ-S):
- Lách to: 100% (S), lâu ngày lách to gây ra thiếu máu. vàng da
- Tuần hoàn bàng hệ dưới da bụng nổi lên, màu xanh
- Cổ trướng: cổ trướng tự do (bụng to bè, rốn lồi, mất nếp nhăn, tư thế ngửa, gõ
trong vùng rốn, đục vùng thấp
174. Chẩn đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa xác định bằng các dấu hiệu sau (Đ-S):
a. Dấuhiệuthựcthể:
- Cổ trướng khu trú
- Tuần hoàn bàng hệ
- Lách nhỏ
b. Thăm dò:
- Soi thực quản: thấy tĩnh mạch không giãn
- Soi ổ bụng: dây chằng tròn xung huyết, có dịch ổ bụng
- Xquang: chụp tĩnh mạch, thân tĩnh mạch cửa (trên 2cm) vòng nối tĩnh mạch thực quản giãn
- Đo áp lực tĩnh mạch cửa: tăng trên 10cm nước
40
175. Lâm sàng suy gan cấp có những biểu hiện sau (Đ-S):
a. Bệnh nhân mê man, li bì, co giật, vắng ý thức
b.Rối loạn tiêu hoá: nôn liên tục, ỉa lỏng nhiều
c. Xuất huyết thành từng đốm, mảng dưới da, có chảy máu cam, nôn máu ỉa phân
đen
d. Da, niêm mạc không vàng
e. Khôngsốt
176. Triệu chứng xét nghiệm của suy gan cấp (Đ-S):
- Glucoza máu tăng
- Prothrombin máu tăng
- Cholesteol ester/ toàn phần giảm
- Bilirubin máu tăng cao
- Urobilin niệu giảm
- Men chuyển amin: SGOT nhất là SGPT tăng cao
- NH3 máu tăng nhiều trong khi urê có máu xu hướng giảm bệnh nhân vẫn tiểu tiện
tốt
- Tỉ lệ từ vong cao
177. Các dấu hiệu lâm sàng suy gan mạn (Đ-S)
- Chán ăn, sợ mỡ, đầy bụng,phân lỏng ...
- Phù nề 2 chân: cổ trướng to
- Xuất huyết: chảy máu lợi, máu cam, nôn máu, ỉa máu
- Da vàng nhẹ, không vàng
- Thần kinh, nội tiết: + ngủ ngon
+ tình dục giảm
- Các triệu chứng lâm sàng khác:
+ Sao mạch
+ Bàn tay son
+ Da khô, lông tóc rụng
178. Triệu chứng xét nghiệm của suy gan mạn (Đ-S): * Suy nhu mô gan:
- Hồng cầu, huyết sắc tố, tiểu cầu, bạchcầu giảm
- Tỉ lệ prothrombin giảm
- Fibrrin máu giảm
- A/G<1
- Cholesterol ester / toàn phần tăng
- Glucoza máu tăng
- NH3 máu tăng trên 30 micromol/l * Biểu hiện tiêu huỷ tế bào gan:
- Men chuyển amin: SGOT nhất SGPT tăng cao
- Phosphataza kiềm giảm
41
* Nước tiểu:
- Urobilinogen giảm
- Xuất hiện bilirubin niệu
179. Triệu chứng lao màng bụng thể cổ chướng có các biểu hiện sau (Đ-S):
- Sốt: thường sốt vào buổi sáng có thể sốt cao 390-400 C hoặc sốt nhẹ 3705- 380 C
thậm chí có bệnh nhân không cảm thấy sốt
- ăn uống kém: chán ăn, đầy bụng, khó tiêu
- Không mệt mỏi, không gầy sút
- Đau bụng âm ỉ, vị trí đau không rõ ràng
- Không ra mồ hôi trộm
- Đi ngoài có khi phân lỏng, có khi phân táo
- Khám toàn thể:
+ Có thể có hạch mềm, di động, không đau vùng dọc cơ ức đòn chũm + Có cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ, lách to
+ Có tràn dịch phế mạc
+ Dày dính màng ngoài tim
180. Thể bã đậu hoá của lao màng bụng có những biểu hiện sau (Đ-S): * Bệnh nhân có triệu chứng như thể cổ trướng nhưng:
- Sốt nhẹ vào sáng sớm hoặc không sốt
- Triệu chứng tiêu hoá rõ hơn: đau bụng, chướng hơi, sôi bụng,đi ngoài phân lỏng
màu vàng
* Thăm khám bụng:
- Sờ bụng vùng cứng, vùng mềm, ấn tay vào vùng cứng thấy tiếng lọc sọc của hơi
di động
- Gõ bụng thấy bụng đục đều
181. Thể xơ dính có các triệu chứng sau (Đ-S): * Cơ năng:
- Triệu chứng bán tắc ruột: bụng chướng đau, trung tiện được đỡ đau
- Triệu chứng tắc ruột: đau bụng, chướng hơi, bí trung đại tiện * Thực thể: bụng cứng, lõm lòng thuyền
182. Các xét nghiệm bệnh nhân lao màng bụng (Đ-S):
a. Xétnghiệmmáu:
- Hồng cầu giảm (
- Bạch cầu tăng (bạch cầu đa nhân trung tính tăng)
- Tốc độ máu lắng giảm
b. Phản ứng Mantoux (+) đôi khi (-)
c. Xquangcóthểthấytổnthươnglao
d. Soi ổ bụng với thể cổ chướng thấy: có các trắng nhỏ, đục, bóng rải rác trụ lại trên
nền phúc mạc bình thường
42
183. Xét nghiệm dịch cổ trướng bệnh nhân lao màng bụng (Đ-S):
- Phản ứng Rivalta (-)
- Định lượng albumin dưới 30g/l
- Tỉ lệ glucoza trong dịch cổ chướng/ glucoza máu dưới 0,9
- Tế bào lymphoxid trên 50%
- Có thể tìm thấy vi khuẩn lao trong dịch cổ chướng bằng soi trực tiếp, cấy ở môi
trường Loweenstein, tiêm chuột lang
184. Chẩn đoán xác định lao màng bụng dựa vào (Đ-S): a. Lâmsàng:
- Có hội chứng nhiễm độc lao:
+ Sốt nhẹ về sáng
+ Ra mồ hôi trộm, gầy sút cân, mệt mỏi
- Đau bụng quặn từng cơn
- Bụng có cổ trướng, có mảng chắc
b. Dựa vào xét nghiệm:
- Máu:
+ Bạch cầu tăng (chủ yếu bạch cầu lym pho)
+ Máu lắng giảm
- Xét nghiệm dịch cổ trướng: + Rivalta (-)
+ Albumin trên 30g/l
+ Lymphoxid dưới 50%
- Phản ứng Mantoux (+)
- Soi ổ bụng, sinh thiết không thấy tổn thương lao
185. Thể bệnh nào của lao màng bụng khi chẩn đoán nhầm với các bệnh sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Xơ gan cổ trướng (cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ, lách to)
- U nang buồng trứng
Thể bệnh: (...........)
186. Thể bệnh nào của lao màng bụng khi chẩn đoán có thể nhầm với các bệnh sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- Khối dính của hạch trong ổ bụng: lympho sarcom (nhờ soi ổ bụng và sinh thiết
chẩn đóan).
- Khối u trong ổ bụng (nhờ soi ổ bụng).
Thể bệnh: (...........).
187. Lao màng bụng tiến triển theo 3 cách dưới đây tuỳ theo thể bệnh (A: thể cổ trướng; B: thể bã đậu hoá; C: thể xơ dính).
- Là thể nhẹ nhất nếu được điều trị sớm, đúng phác đồ thì đa số khỏi. Nếu không
được điều trị tốt thì sẽ chuyển sang thể bã đậu hoá hoặc xơ dính hoá).
43
Thể: (A-B-C
- Thểnàygâyranhữngổápxeđịaphươngvàcóthểvỡrathànhbụnghoặcdò
phân ra ngoài. Thể: (A-B-C)
- Thể này làm dính các đoạn ruột, làm thắt ruột gây hội chứng bán tắc hoặc tắc ruột phải can thiệp ngoại khoa, có thể gây viêm dính quanh gan, mật, tắc vòi trứng.
Thể: (A-B-C)
188. Nguyên tắc điều trị lao phúc mạc có 4 nguyên tắc sau (Đ-S):
a. Diệt vi khuẩn lao bằng kháng sinh đặc hiệu
b. Kết hợp corticoid liệu pháp
c. Nângđỡcơthểbằngchếđộănuốnggiàuđạmvàsinhtố
d. Chỉ định phẫu thuật áp dụng khi lao màng bụng gây tắc ruột do dính xơ dây
189. Nêu những đường mà vi khuẩn lao tới ruột (Đ-S):
- Chủ yếu là đường tiêu hoá: do nuốt đờm, rãi, chất nhầy chứa vi khuẩn lao
- Đường máu
- Đường bạch mạch
- Đường mật
- Đường tiếp xúc: lao màng bụng
- Đường tình dục
190. Triệu chứng lâm sàng thời kỳ khởi phát lao ruột (Đ-S):
a. Toànthân:
- Gầy, xanh xao
- Mệt mỏi, ra mồ hôi trộm
- Sốt nhẹ vào sáng sớm
b. Triệu chứng về tiêu hoá:
- Đi ngoài lỏng phân, thuốc cầm ỉa không có tác dụng
- Xen kẽ ỉa lỏng là táo bón
- Đau bụng từng cơn không có vị trí cố định
- Đau bụng mót đi ngoài, đi ngoài được dịu đau
- Đau bụng thường có sôi bụng
191. Triệu chứng lâm sàng thời kỳ khởi phát của lao ruột (Đ-S): a. Thể loét tiểu tràng, đại tràng:
- Đau bụng nhiều, sốt cao, ỉa lỏng kéo dài
- Bụng hơi to có nhiều hơi, sờ bụng thấy u cục
- Phân loãng, mùi hôi thối, màu vàng có lẫn mủ, nhầy và ít máu
- Suy kiệt nhanh, xanh xao, biếng ăn, sợ ăn vào đau bụng ỉa lỏng b.Thể to hồi manh tràng:
- Bệnh nhân hết ỉa lỏng lại ỉa táo, phân có nhầy máu mủ không bao giở phân bình
thường
44
- Không nôn mửa và đau bụng
- Khám hố chậu phải có một khối u mềm, di động kém c.Thể hẹp ruột:
- Sau ăn thấy đau bụng tăng lên
- Đồng thời bụng nổi các u cục và có dấu hiệu rắn bò
- Sau 10-15 phút nghe thấy tiếng hơi di động trong ruột và có cảm giác hơi đi qua
chỗ hẹp, không có dấu hiệu Koenig
- Khám bụng ngoài cơn đau không có dấu hiệu gì
192. Các triệu chứng của lao ruột dưới đây đúng hay sai (Đ-S):
a. Xétnghiệmmáu:
- Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao
- Tốc độ máu lắng tăng
b. Các xét nghiệm khác:
- Phản ứng Mantoux (-)
- Tìm trực khuẩn lao trong phân: chỉ có ý nghĩa là lao ruột khi tìm thấy trực khuẩn
lao trong phân nhưng khôngthấy trực khuẩn lao trong đờm
- Xquang (chụp Transit ruột có uống Geobarin):
+ Đại tràng có hình không đều chỗ to chỗ nhỏ
+ Vùng hồi- manh - đại tràng ngấm thuốc đều hoặc không đều, có hình đọng thuốc nhỏ
+ Hình ổ loét ruột non: hình đọng thuốc cố định, tròn hoặc hình bầu dục
+ Hình tiểu tràng biến dạng chỗ to, nhỏ (hình ống đàn)
- Nội soi ống mềm thấy:
+ Các hạt lao như các hạt kê màu trắng rải rác trên niêm mạc
+ Những ổ loét nông, bờ mỏng, màu tím bầm ...
193. Chẩn đoán xác định lao ruột dựa vào những hội chứng sau (Đ-S): a. Hội chứng tổn thương ruột:
* Lâm sàng;
- Đau bụng chướng hơi, có dấu hiệu Koenig
- Biếng ăn, gầy sút, xanh xao
- ỉa táo kéo dài, phân có nhầy máu * Xét nghiệm:
- Xquang ruột:
+ Đại tràng có thành cứng nham nhở...
+ Tiểu tràng không có chỗ to chỗ nhỏ
- Soi và sinh thiết thấy tổn thương lao ở thành ruột b. Hội chứng nhiễm lao;
- Lâm sàng:
45
+ Sốt buổi sáng
+ Ra mồ hôi trộm, mệt mỏi (
- Xét nghiệm máu: lympho tăng cao, máu lắng tăng
- Mantoux (-)
- Tìm trực khuẩn lao trong phân (+), trong đờm (+)
194. Chẩn đoán phân biệt lao ruột với các bệnh sau (Đ-S):
a. Mộtsốbệnhgâyỉachảy:
- Nhiễm khuẩn (ví dụ: Salmonella)
- Ung thư manh tràng
- Bệnh Crohn
- Hội chứng ruột kích thích
b. Các bệnh có khối u ở hố chậu phải dễ nhầm với lao manh tràng:
- Uamíp
- áp xe ruột thừa
- Lồng ruột hồi manh tràng
195. Viêm đại tràng mạn thường do các nguyên nhân sau (Đ-S):
- Di chứng của các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp: thương hàn, lỵ trực khuẩn, lỵ
amíp và các nhiễm trùng khác
- Nguyên nhân di ứng
- Nguyên nhân tự miễn (viêm đại tràng loét không đặc hiệu)
- Rối loạn thần kinh thực vật (lúc đầu là rối loạn chức năng về sau tổn thương nên
loét mạn
- Sau các trường hợp nhiễm độc: thyroxin, asen, photpho, nhiễm toan máu, urê máu
cao...
196. Triệu chứng toàn thân của bệnh viêm đại tràng mạn như sau (Đ-S):
- Mệt mỏi
- Ngủít
- Chán ăn
- Thiếu máu (da niêm mạc nhợt nhạt)
- Đầy bụng
- Giảm trí nhớ
- Hay cáu gắt
- Sốt cao liên tục
197. Triệu chứng cơ năng của viêm đại tràng mạn (Đ-S):
a. Đaubụng:
-Vị trí đau: xuất phát đau thường ở hai hố chậu, vùng góc gan, góc lách, dọc khung đại tràng
- Tính chất đau:
+Đau quặn từng cơn
46
+ Đau bụng mót “đi ngoài”, “đi ngoài” được không giảm đau + Cơn đau bụng dễ tái phát
b. Rối loạn đại tiện:
- Thường ỉa lỏng nhiều lần, phân lẫn nhầy máu
- Táo bón xen kẽ
- Táo bón sau bãi phân có nhầy máu
- Mót rặn, ỉa giả
- Sau đi ngoài đau trong hậu môn
198. Dấu hiệu thực thể của viêm đại tràng mạn (Đ-S):
- ấn hố chậu phải có thể có tiếng óc ách
- Chướng hơi, mót trung tiện, trung tiện được không bớt chướng bụng
- ấn dọc khung đại tràng không đau
- Có thể sờ thấy “thừng xích ma” hố chậu phải như một ống chắc ít di động 199.Xét nghiệm viêm đại tràng có những dấu hiệu sau (Đ-S):
a. Xétnghiệmmáu:
- Hồng cầu giảm
- Bạch cầu tăng, máu lắng tăng
b. Xét nghiệm phân:
- Có thể thấy hồng cầu, tế bào mủ
- Albumin hoà tan (-)
- Có thể thấy trứng ký sinh trùng (+)
- Cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh (+)
- Tìm thấy amíp trong phân
200. Chẩn đoán xác định viêm đại tràng mạn dấu hiệu gì có những biểu hiện sau (thêm từ, nhóm từ phù hợp):
- (.........): bị kiết lỵ, các viêm ruột cấp.
- (.............): xuất phát từ vùng hố chậu, đau quặn hay tái phát.
- (............): mót rặn, ỉa lỏng, phân có nhầy máu.
- (........): + có tế bào mủ
+có albumin hoà tan
+cấy phân tìm thấy vi khuẩn gây bệnh
- (............): có hình ảnh xếp đĩa.
- (............): thấy tổn thương viêm loét.
201. Phân bịêt viêm đại tràng mạn với rối loạn chức năng đại tràng dựa vào (Đ-S):
- Có đau bụng
- Phân táo. lỏng, không có nhầy máu
- Xét nghiệm albumin hoà tan (+)
- Soi và sinh thiết đại tràng không thấy tổn thương viêm loét
202. Phân biệt viêm đại tràng mạn với polýp đại tràng dựa vào các yếu tố sau (Đ-S):
- Nữ gặp nhiều hơn nam
47
- Thường gặp ở người trên 50 tuổi
- Thường có triệu chứng đau bụng
- Tình cờ xét nghiệm phân thấy máu vi thể
- Có khi đi ngoài ra máu
- Soi đại tràng thấy polýp (yếu tố xác định)
203. Chẩn đoán phân biệt viêm đại tràng mạn với ung thư đại trực tràng dựa vào các yếu tố sau (Đ-S):
- Gặp ở nữ nhiều hơn nam, tuổi ngoài 40
- Các bệnh đại tràng dễ dẫn tới ung thư:
+ Polýp lan toả
+ Các polýp giả, viêm đại tràng xuất huyết, sau lỵ
- Vị trí ung thư thường ở trực tràng, đại tràng xích ma
- Triệu chứng phụ thuộc vị trí u:
+ Đau bụng không có khu trú rõ rệt
+ Chán ăn, buồn nôn xen kẽ táo lỏng, thường có máu trong phân + Nếu ung thư đại tràng xích ma “ỉa giả”, tắc ruột
- Khám bụng: không sờ thấy u rắn
- Thăm trực tràng, âm đạo thấy có một khối u cố định
- Xét nghiệm máu: hồng cầu, huyết sắc tố tăng
- Xét nghiệm phân không thấy máu vi thể
- Chụp khung đại tràng thấy hình ảnh:
+ Hẹp đại tràng
+ Khuyết đại tràng
+ Cứng đại tràng
204. Chẩn đoán phân biệt viêm đại tràng mạn với lao ruột (lao hồi manh tràng) dựa vào các dấu hiệu sau (Đ-S):
- Có hội chứng nhiễm lao
- Rối loạn cơ năng ruột: ỉa lỏng 2-3lần/24h
- Đau bụng lâm râm “đi ngoài được” vẫn đau
- Biếng ăn, sôi bụng
- Thể hẹp ruột cơn đau bụng có tính chất đặc biệt:
+ Sau khi ăn bệnh nhân thấy đau bụng, khi đó bụng nổi lên các u cục và có dấu hiệu rắn bò
+ Sau độ 15 phút nghe thấy tiếng hơi di động trong ruột đồng thời trung tiện được đỡ đau (hội chứng Koenig)
- Khám điểm đau hố chậu phải tại đây có một khối u mềm, nhẵn, hơi đau, di động
theo chiều ngang
- Xquang có dấu hiệu Starling
- Xét nghiệm phân có máu, mủ
48
205. Nhìn màu sắc của phân, phân màu vàng sẫm gặp trong trường hợp (Đ-S): - BN ăn nhiều thịt
- BN huyết tán
- BN tắc mật
- BN viêm gan cấp
- BN ruột kích thích thể lỏng, phân chuyển qua ruột già quá nhanh Bilirubin chưa kịp chuyển thành stercobilin ra ngoài bị oxy hoá tạo thành
206. Các màu sắc trắng bệch, đen của phân gặp trong các bệnh (Đ-S):
- Phân màu trắng bệch gặp trong bệnh huyết tán
- Phân màu trắng bệch gặp trong bệnh tắc mật
- Phân màu trắng bệch gặp trong bệnh viêm gan cấp.
- Phân đen bóng, nhão, khắm gặp trong trường hợp uống thuốc có chất sắt, Bismuth (
- Phân đen không bóng, nhão, khắm gặp trong xuất huyết đường tiêu hoá trên
207. Xét nhiệm phân tìm thức ăn chưa tiêu của BN (Đ-S) :
- Glucid được gọi là bình thường nếu trong phân còn một vài hạt tinh bột hoặc acid hữu cơ có từ 14-16 mEq/ 100g phân
- Protein được gọi là bình thường nếu trong phân còn một hai sợi cơ đang tiêu hoá dở
- Protein được gọi là bình thường nếu trong phân có một ít protein hoà tan
- Lipid được gọi là bình thường nếu 95% được hấp thu vào máu còn 5% thải theo phân
- Lipid thải theo phân dưới dạng: mỡ trung tính 25%, Acid béo 38%,xà phòng kiềm 37%
208. Xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng đường ruột (Đ-S):
- Amib dạng lớn hoạt động không có ở trong phân
- Amib dạng nhỏ hoạt động có ở trong phân
- Amib dạng bào nang có ở trong phân
- Trùng roi (Trichomonas intestinalis) tìm thấy trong phân thường ở thể bào nang
- Trùng lông (Balantidium coli) tìm thấy trong phân thường ở thể ấu trùng
209. Xét nghiệm phân tìm thấy các loại giun ở các dạng (Đ-S):
- Giun đũa : Tìm thấy ấu trùng giun đũa ở trong phân
- Giun móc: Tìm thấy ấu trùng và trứng giun móc ở trong phân
- Giun kim : Tìm thấy trứng giun kim ở quanh hậu môn
- Giun tóc : Tìm thấy ấu trùng giun tóc ở trong phân
- Giun lươn: Tìm thấy ấu trùng giun lươn ở trong phân.
210. Xét nghiệm phân tìm thấy các loại sán ở các dạng (Đ-S)
- Sán lá ruột (Fasciolopsis buski): tìm thấy trứng sán ở trong phân
- Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis): tìm thấy ấu trùng sán ở trong phân
- Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica ): tìm thấy ấu trùng ở trong phân
- Sán dây lợn (Toenia solium ): tìm thấy đốt sán mang trứng ở trong phân
- Sán dây bò (Toenia saginata): tìm thấy đốt sán mang trứng ở trong phân
211. Sự thường gặp loét miệng nối sau phẫu thuật dạ dày, tá tràng (Đ-S): 49
- Sau nối vị tràng:
+ Thế giới gặp 30-35% + Việt Nam gặp 20%
- Sau cắt dây X, nối vị tràng hoặc mở thông môn vị: 5-10%
- Sau cắt 2/3 dạ dày: 2-3% (Lê Sỹ Liêm: 1988)
- SaucắtdạdàyvàcắtdâyX:10%
212. Những nguyên nhân gây loét miệng nối (thêm nhóm từ phù hợp):
- Do cắt đoạn (............) 2/3 dạ dày mà còn để lại nhiều phần dạ dày tiết axid.
- Do cắt (.............) 2 thân dây thần kinh X, sau cắt dây X và cắt hang vị.
- Do u (............) của tuyến tụy (hội chứng Zollinger – Ellison) loại u này gây tăng
tiết gastrin, còn u tụy thì còn loét tái phát.
- Do chỉ cắt bỏ ổ loét còn để lại phần niêm mạc (..............) (còn niêm mạc hang vị
thì còn tiết gastrin kích thích tiết HCl + pepsin). 213. Triệu chứng loét miệng nối (Đ-S):
- Xuất hiện sau mổ 3 tháng tới 1 năm, có khi 20-30 năm sau
- Đau do loét miệng nối có đặc điểm:
+ Đau giảm hơn trước khi phẫu thuật
+ Đau khu trú bên trái đường trắng giữa, ngang rốn hoặc thấp hơn + Đau nhiều hơn khi ấn vào vùng ngang rốn phía bên trái
- Nôn:
+ Thường không đi kèm với đau
+ Tính chất nôn gần giống như hẹp môn vị
- Nội soi bằng ống soi mềm: thấy tổn thương loét ở vùng miệng nối