NỘI KHOA: 10 VẠN CÂU HỎI VÌ SAO - TRẮC NGHIỆM

Đăng vào ngày 2021-08-29 07:19:54 mục Tin tức 5500 lượt xem

Đường dẫn tài liệu: https://zalo.me/g/zhxqit424

Ôn Thi Nội Trú

TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM REVIEW BỆNH HỌC Y4 

CHÚC CÁC EM SINH VIÊN Y HỌC TỐT NHA

CỐ GẮNG HỌC TỐT NỘI TỪ Y3, Y4 CÁC EM Ạ

heart



 

10 VẠN CÂU HỎI VÌ SAO NỘI Y4

Câu Lạc Bộ Sưu Tập

1.Bn nam đã đi ngoài phân vàng, M:80, HA:110/70, t=37,5 xuất hiện bụng chướng tăng dần. Nguyên nhân của bụng chướng là gì?
A. Có máu trong dạ dày
B. Tình trạng gan nặng them
C. Tình trạng cổ chướng
D. Tất cả các phương ắn trên đều đúng

2. Cần chẩn đoán phân biệt nhanh XHN và NMN để:
A. Đưa ra biện pháp xử trí ban đầu đúng đắn
B. Để chụp CT hoặc MRI cho đúng

3. Trong VKDT đợt tiến triển, điều trị đúng là:
A: Corticoid liều cao rồi giảm dần liều
B: NSAIDs liều cao

4. Khí máu trong HPQ có ý nghĩa:
A. Mức độ suy hô hấp
B. Mức độ hen
C. Mức độ khó thở

5. Trước khi phẫu thuật tuyến giáp trong Basedow, cần:
A. điều trị Nội để mạch dưới 80ck/p
B. dùng Lugol để hạn chế chảy máu

6. Thiếu máu trong thận nhân tạo chu kỳ là do
A. Đời sống HC bị giảm
B. Thiếu vit D

7. Hình ảnh XQ trong thoái hóa khớp
A. Gai xương và chồi xương
B. Hẹp khe khớp
C. Cầu xương
D. Bào mòn xương

8. Tiêu AU được chỉ định trong trường hợp
A. Cơn gút cấp do bệnh máu
B. Sau cơn gút cấp
C. Gút mạn

9. Triệu chứng LS gợi ý đau CSTL do thoát vị đĩa điệm
A. Đau khi thực hiện các động  tác:cúi, khiêng, vác,...
B. Đau tăng về đêm
C. Đau dọc 2 chân và đùi

10. Các tiêu chuẩn sau đều thuộc nhịp xoang TRỪ:
A. Sóng P có ở ít nhất 1 chuyển đạo
B. Sóng P đi trước phức bộ QRS
C. Tần số tim từ 60-100ck/p
D. Khoảng PQ<0,12s

11. Trong cấp cứu NTH, cần xem xét tiếp tục cấp cứu NTH khi
A. Đã cấp cứu đúng đủ trong 60 phút có hạ thân nhiệt
B. tình trạng thân nhiệt ổn định, đã cấp cứu đúng đủ 60 phút

C. thân nhiệt đã ổn định, tim đã đập trở lại.

12. trong Tan máu tự miễn, xét nghiêm thấy
A. MCV bình thường, RDW cao
B. MCV cao, RDW bình thường
C. MCV cao, RDW cao
D. MCV thấp, RDW cao

13. Bn tiền sử ĐTĐ 10 năm, 1 tuần nay xuất hiện sốt cao 39-40 độ, ăn uống kém, khám thấy gan to 3cm DBS, siêu âm có nhiều ổ giảm âm.Bn này được chẩn đoán:
A. Áp-xe gan do vi khuẩn
B. Áp-xe gan do amip
C. Ung thư gan
D. Nang gan

14. Chẩn đoán Tràn máu màng phổi khi
A. Hb dịch/Hb hthanh >0,5
B. HC > 10000/ml
C. BC >1000/ml
D. LDH tăng

15. trước khi dùng DMARDs, cần làm xét nghiệm gì?
A. CN gan, thận
B. Máu lắng
C. RF
D. CRP

16. Bướu độc tuyến giáp so với Basedow:
A. Thường nặng hơn, hay gây cơn bão giáp
B. Nhẹ hơn Basedow
C. Giống Basedow
D. Nặng hơn Basedow

17. Chỉ định dẫn lưu trong TKMP?
A. TKMP do chấn thương
B. TKMP tự phát
C. TKMP số lượng ít
D. Do vỡ kén khí

18. trong HCTH, điện giải thay đổi:
A. Hạ Na niệu < 20mmol/l
B. Hạ Na niệu < 30 mmol/l
C. Hạ Na niệu < 10 mmol/l

19. Trong CCNTH, tần số hô hấp nhân tạo là:
A. 10-12 lần/phút
B. 12-18 lần/phút
C.16-20 lần/phút
D. 8-10 lần/phút

20. Nồng độ AU cần đạt được ở Bn Gout có hạt tophi
A. Dưới 360mmol/l
B. Dưới 420mmol/l

21. Mối liên hệ giữa thiếu máu và bệnh lý thận mạn tính
A. Do thận SX Erythropoietin
B. Do thiếu vitD nên không tham gia chuyển hóa tạo xương

22. Huyết áp ở BN nhồi máu não cần được hạ
A. Từ từ
B. Nhanh bằng Adalat nhỏ dưới lưỡi
C. Giảm ngày sau bằng 50% HA lúc vào viện

23. Phân loại suy tim theo Forrest gồm các tiêu chuẩn gì?

24. Ở Bn có lỗ thông liên thất lớn
A. Suy tim phải ngay từ nhỏ
B. Không bao giờ có suy tim trái
C. Tiến triển từ suy tim trái rồi suy tim phải

25. Nhiễm khuẩn tiết niệu ở phụ nữ trẻ không có triệu chứng sau
A. Ngứa da
B. Đau bụng(tiêu hóa)
C. Ho(hô hấp)

Case(26-29): Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào viện trong tình trạng M:86ck/p, HA:110/60mmHg, da nhợt, sao mạch và gan 4cm DBS.

26. BN này cần làm các XN gì?
A. Nội soi
B. Đông máu
C. Công thức máu
D. Tất cả các đáp án trên

27. Nội soi thấy giãn TMTQ độ 3, không có chảy máu dạ dày, phương pháp cầm máu của BN:
A. Thắt TMTQ
B. Chèn Sonde kim loại
C. Tiêm xơ

28. Phòng ngừa chảy máu ở BN này bằng:
A. Terllipressin
B. Vasopressin
C. Octreoid
D. Sandostatin

29. Ngày thứ 2, BN ổn định, để làm giảm áp lực TM cửa dùng
A. Somatostatin
B. Sandostatin

30. Nguyên nhân gây XHGTC
A. Nhiễm VR
B. Cường lách

31. Mục tiêu đường huyết sau ăn 2h đạt
A. <10mmol/l
B. <7,8mmol/l
C. <7,2mmol/l

32. Phác đồ điều trị HP
A. Amox, Ome, Clari
B. Clari, Ome, Bisthmus

33. Muốn kéo dịch vào lòng mạch trong HCTH dùng:
A. Albumin
B. NaCl 0,9%

34. Ở BN ĐTĐ có NMCT thầm lặng, không đau ngực là do
A. Biến chứng thần kinh
B. Biến chứng vi mạch

35. HC sau ngạt nước
A. Hôn mê
B. Phù não
C. Phù phổi
D. Tất cả các ý trên

36. Điều trị Hemophilia A dùng
A. Tủa
B. Yếu tố VIIItái tổ hợp
C. Huyết thanh tươi đông lạnh

37. Dấu hiệu tê bì, rối loạn cảm giác hai chi dưới ở Bn ĐTĐ là do biến chứng
A. Thần kinh ngoại biên
B. Vi mạch
C. Mạch máu lớn

38. Vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn tiết niệu là:
A. E.Coli
B. Proteus
C. Klebsiella

39. Bn xuất huyết da và niêm mạc, xét nghiệm thấy TC=119G/l, APTTb/c=1,5. Chẩn đoán được đưa ra là:
A. XHGTC
B. Hemophillia
C. Thallassemia

40. Không phải CCĐ của ƯCMC:
A. Bn suy thận
B. BN hẹp ĐM thận
C. BN tăng Kali máu
D. PN có thai

41. Xử trí nào sau đây là SAI trong phù phổi cấp huyết động
A. Truyền dịch
B. Giảm tiền gánh
C. Giảm hậu gánh
D. Tăng sức co bóp cơ tim

42. Bn Hemophillia A chảy máu cơ và khớp cần duy trì nồng độ yếu tố VIII
A. 15-20%
B. 30-50%
C. 80-100%

43. Dự phòng Nhồi máu não
A.Thay đổi lối sống, kiểm soát HA, Mỡ máu,..
B. Dùng chống đông
C. Tiêm thuốc tiêu huyết khối
D. Tất cả các ý trên

44. BN nữ, 16 tuổi, kinh nguyệt kéo dài,mệt mỏi và thiếu máu vừa, XN thấy HC nhỏ, nhược sắc. Cần làm XN gì để tìm nguyên nhân thiếu máu
A. Ferritin và Transferrin
B. Coombs

45. Chẩn đoán HP dựa vào....(không rõ đề)
A. Tìm KT kháng HP
B. Sinh thiết
C. Test thở
D. Nhuộm soi

46. Nguyên nhân hay gặp nhất của XHTH cao
A. Loét DD-TT
B. Giãn vỡ TMTQ
C. Rách tâm vị

47. Hạt ở khớp ngón gần có tên: BOUCHAT
48. Lọc màng bụng ở BN suy thận thì màng lọc là
A. màng bụng
B. hệ thống lọc được cấy vào ổ bụng

49. Hướng đến chẩn đoán XHN trong tình huống
A. Xảy ra đột ngột và có DHTK khu trú nhanh chóng
B. DH màng não

50. Tiêu chuẩn CLS của chẩn đoán VKDT
A. Yếu tố RF

51. Tam chứng Galiard: Rung thanh giảm, Gõ vang, RRPN giảm hoặc mất

52. Phân loại NYHA: NYHA III: BN có khở thở cả khi gắng sức nhẹ, ảnh hưởng đến sinh hoạt

53. Trong dẫn lưu màng phổi, dùng van Hemlich hoặc van nước nhằm mục đích dự phòng
A. Phù phổi cấp
B. Suy hô hấp
C. Khó thở

54. TDMP dịch thấm không do nguyên nhân: LAO MÀNG PHỔI

55. PT trong XHGTC
A. có thể bình thường
B. phụ thuộc SL tiểu cầu
C. tăng
D. Giảm

56. Cơn hen PQ nguy kịch
A. tần số thở nhanh, có nhiều ran rít, ran ngáy

57. Đường đi của dòng điện ít nguy hiểm khi đi qua
A. Chân và tay cùng bên
B. Tay-Tay
C. Chân – Chân
D. Tay và chân đối bên

58. Đặc điểm RL thông khí trong HPQ là:
A. RLTK tắc nghẽn,hồi phục hoàn toàn với cường Beta giao cảm
B. RLTK hạn chế, hồi phục hoàn toàn với cường Beta giao cảm

59. DH nào đây không phải của suy tim TRÁI
A. DH Hartzer
B. Chạm dội Bard
C. Ngựa phi
D. Ran ẩm

60. Hạ Kali máu ở bn nam bị Basedow gặp ở lứa tuổi nào
A. Từ 18-40 tuổi(bệnh nhân trẻ tuổi)
B. Trên 30 tuổi
C. Dưới 50 tuổi
D. Từ 18-60 tuổi

61. Lựa chọn thuốc hàng đầu trong điều trị THA ở bn ĐTĐ
A. ƯCMC
B. Chẹn Calci
C. Chẹn Beta GC
D. Lợi tiểu

62. chỉ định trong trương hợp bắt buộc phải truyền khối tiểu cầu dù chưa có triệu chứng là:

A. TC<20

B. TC>50

C. TC: 20-50

D.TC:50-80

63. Theo ACR 1987, thời gian bị đau khớp phải ít nhất
A. 6 tuần
B. 4 tuần
C. 4 tháng
D. 6 tháng

64. Chẩn đoán TBMMN dựa vào
A. Lâm sàng và CT/MRI
B. CT
C. MRI

65. Bn nam, 68 tuổi vào viện vì sốt, đau hông lưng thì không nên hỏi câu hỏi liên quan nào
A. Táo bón
B. Tiếu như thế nào?
C. Đái khó
D. Viêm họng

66. Cận lâm sàng cần làm với bn TDMP là
A. Khí máu
B. XQ

67. Mặt nạ dùng trong cấp cứu
A. Che kín mũi và miệng
B. Trẻ em dùng được của người lớn
C. Che kín miệng

68. Đo áp lực màng phổi bằng máy Kuss trong TKMP có van thấy
A. Áp lực KMP lớn hơn áp lực khí quyển
B. Áp lực KMP bằng áp lực có van

69. Theo tiêu chuẩn Bennet-Wood thì cần mấy lần sưng đau ngón chân cái?
A. 1 lần
B. 2 lần

Case (70-74): Bn nam 30 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, sốt rét run 39-40độ vài ngày nay vào viện trong tình trạng:tỉnh, đau ngực Trái, không sốt, đờm vàng, nhịp thở 20 lần/phút, HA 110/50mmHg, Ure=6mmol/l.

70. Chẩn đoán được đưa ra là:
A. Viêm phổi thùy
B. Viêm phế quản phổi

71. Phương pháp CLS được chỉ định
A. XQ
B. CT
C. Sinh thiết

72. chấm CURB65 thì bn này được:
A. 1 điểm
B. 0 điểm
C. 2 điểm

73. Bệnh nhân này sẽ được:
A. Điều trị ngoại trú, cho đơn về
B. Nhập viện
C.Điều trị tại ICU

74. Bn này sẽ dùng kháng sinh
A. 10 ngày
B. 5 ngày
C. 20 ngày
D. 30 ngày

75. Bị rắn hổ cắn, trên XN sẽ thấy
A. tăng CK
B. Rối loạn đông máu
C. tăng Na

76. Bị rắn hổ cắn, giai đoạn toàn phát sẽ:
A. Liệt cơ hô hấp, gốc chi liệt nhiều hơn ngọn chi
B. Liệt cơ hô hấp, ngọn chi liệt nhiều hơn gốc chi

77. Tổn thương cơ quan đích của THA, KHÔNG có:
A. Mũi họng
B. Mắt
C. Não
D. Thận

78. HCTH nguyên phát có biến chứng nguy hiểm nhất là:
A. THA ác tính
B. Phù
C. Suy thận
D. Đái máu

79. XN không có giá trị trong XHGTC là
A. thời gian Howell
B. Co cục máu đông
C. prothrombin

80. Chẩn đoán HCTH có protein niệu
A. >3,5g/l
B. >= 3,5g/l

81. Chỉ định truyền máu ở BN thiếu máu:
A. phụ thuộc mức độ thiếu máu và người bệnh cụ thể
B. dựa vào các XN

82. Chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu khi số lượng vi khuẩn:
A. từ 1000 đến 9999
B. Trên 10000

83. Coombs trực tiếp dương tính là:
A. tan máu tự miễn
B. có kháng thể kháng HC trong huyết tương

84. Khoảng PQ: là thời gian dẫn truyền nhĩ-thất, tính từ chân đầu sóng P đến chân xuống sóng Q, kéo dài khoảng 0,12 đến 0,2s,

85. Bn đau hông lưng, sốt rét run, HA 80/50, BC tăng, BCTT tăng, Máu lắng tăng, CRP tăng. chẩn đoán là:
A. Viêm thận bể thận cấp
B. Sốc nhiễm khuẩn

86. Bn nam, 30 tuổi, bị điện giật ngã cao 3m xuống. Sau tai nạn, Bn tỉnh, tự thở được, cần làm:
A. cố định cột sống rồi đưa đến viện
B. đưa đến viện ngay

87. Khi dùng kháng giáp trạng tổng hợp, cần giảm liều khi BCTT
A. dưới 1G/l
B. dưới 2G/l
C. trên 10G/l
D. dưới 3G/l

88. Thuốc làm liền sẹo ổ loét gây tác dụng phụ:giữ nước, RL màu sắc, mất ngủ là
A. Ranitidine
B. Sulcralfat

89.Hình ảnh XQ của Gút mạn là
A. Bào mòn
B. Hốc xương
C. hẹp khe khớp

90. Đọc điện tim: Trục phải, dày thất phải

Case(90-93). Bn nam, 45 tuổi, không có triệu chứng lâm sàng, siêu âm thấy khối u 2cm.

91. Cần làm tiếp Xn gì?
A. Chức năng gan và aFP
B. CT và chức năng gan

92. sau khi làm XN thấy HC=3,8T/l, BC=6,5G/l, TC=305G/l, PT=79%, AST/ALT=85/57, Bill=21mmol/l, Alb=34mmol/l, aFP=116ng/ml. Bạn cần làm thêm gì để chẩn đoán
A. Sinh thiết gan
B. CT Scanner

93. Lựa chọn điều trị ở BN này
A. Tiêm cồn
B. Đốt sóng cao tần
C. Xạ trị
D. Nút mạch

94. THA nguy cơ trung bình là:
A. THA độ 1 kèm theo 1-2 yếu tố nguy cơ
B. THA độ 3
C. THA kèm suy thận

95. Bn được điều chỉnh HA bằng điều chỉnh lối sống
A. THA độ 1 có 1-2 yếu tố nguy cơ tim mạch
B. THA kèm ĐTĐ
C. THA giai đoạn II và có 1 yếu tố nguy cơ tim mạch

96. chẩn đoán Hemophilia mức độ nhẹ: yếu tố VIII từ 5%-30%

97. Bn chẩn đoán XHGTC có xuất huyết da, niêm mạc, được chỉ định
A. truyền khối tiểu cầu
B. truyền huyết thanh tươi đông lạnh

98. cơn khó thở trong hen phế quản: có thể kéo dài vài phút, vài giờ hoặc cả ngày.

99. Cơn hen phế quản: có thể khỏi hoàn toàn khi không dùng thuốc hoặc sau khi dung thuốc chẹn beta giao cảm.

100. Phụ nữ trẻ, bị nhiễm khuẩn đường tiêt niệu thấp thì có triệu chứng lâm sàng nào sau đây: 

A. đái buốt                            B. đau hông lưng

C. ngứa                                  D. Ho

101. 1 bệnh nhân bị tắc đường tiết niệu dưới thì chọn phương pháp CLS nào để làm:

A, chụp mạch máu.

B.siêu âm ổ bụng

102. Bị ngạt nước thì: phải cấp cứu ngừng tuân hoàn ngay khi có dấu hiệu ngừng tuân hoàn.

102. Tần số ép tim trong CCNTH là bao nhiêu: 100ck/phút.

103. Khi bệnh nhân bị ngừng tuần hoàn thì:

A) làm điên tâm đồ

B. khởi động quy trình cấp cứu NTH

C. đặt đường truyên, bù dịch.

D. siêu âm.

104. tiêu chuẩn fine gồm: 

A. tuổi, giới, bệnh kèm theo, lâm sàng và cận lâm sàng

105. tràn dịch màng phổi thể tự do :  Đường cong Damoiseau.

106. cephalosporin thế hệ 3.

107. thuốc điều trị THA cho phụ nữ có thai:

A. lợi tiểu

B. UCMC

C. thuốc tác động lên hệ thần kinh giao cảm trung ương(methydopa)

D. chẹn Ca

108. phân loại nguy cơ tăng huyết áp  (174)

109. Theo bảng phân loại framingham, yếu tố nào không là tiêu chuẩn phụ:

A. phù phổi cấp...

B. ho về đêm....

c. gan to

D. dung tích giảm 1/3 so với tối đa.

110. bệnh nhân Basedo khi điều trị nội khoa thì đi khám lại sau bao nhiêu tháng điều trị:

A.1-2tuần.                                            B. 4-6 tuần

C. 2 tháng.

111. thuốc nào tái tạo niêm mạc da dày nhanh nhất

A. bismus

B, surface

c. omeprazol

D. Nalitidine

112. Tác dụng phụ của cyclophosphamid có tác dụng phụ là gì, trừ:

A. rụng tóc

B, hạ bạch cầu

C. Đái máu

D. đục thủy tinh thế

113. Nghiệm pháp đường huyết là uống bao nhiêu gam đường? 75 gam

114. khác biệt giữa điều trị xuất huyết não và chảy máu não:

A. dùng thuốc chống đông và thuốc chống ngưng kết tiểu cầu

115. chỉ định truyền máu: phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng cảu từng bệnh nhân

116. điều trị nhồi máu não như thế nào?

117. theo CRUB65, khi nào bệnh nhân phải vào khoa hồi sức tích cực

A. >1

B. >2

C.>3

D. >4

118. thuôc intetrix dùng ntn? 

A.4viên/10ngay.                             C. 2viên/10ngay

B. 4viên/15ngay                            D.2 viên/15 ngay

119. trẻ em việt nam bị bệnh gì về máu cao nhất?

A. tan máu tự miễn

B. thalassemi

C. xuất huyết giảm tiêu cầu

D.....

120. rắn lục cắn gây hiện tượng gì trong CLS, trừ:

A. rối loạn đông máu

B. kiềm máu.

121. đánh giá đợt tiến triển của VKDT.

A. điểm Richie >=9 điểm, cứng khớp buổi sáng ít nhất 45 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 28mm.

122. Truc điện tim lệch phải. QRS âm ở DI, dương ở aVF.

123. DMARD chống thấp khớp gồm các thuốc nào?

A. methotrexat

124. hình ảnh XQuang trong cơn gút cấp

a. không có tổn thương gì

B. bào mòn xương

C. hẹp khe khớp

D....

125. bệnh nhân basedo có biến chứng loạn nhịp tim hay gặp ở :

A. nữ, >50 tuổi

B. nam, >40 tuổi

126.bệnh nhân ĐTĐ, nên duy trì đường huyết lúc đói:

A. 3,9-7,2 mmol/l

127. Điện tâm đồ: phân biệt :

A.nhịp xoang nhanh,                           B. rung nhĩ

C. nhịp nhanh trên thất.                              D. nhịp nhanh thất

128. viêm phổi thùy:

A. nhiễm khuẩn cấp tính............

B. nhiễm khuẩn mạn tính.............

129. phù phổi cấp khám lâm sàng thấy:

A. ran ẩm 2 bên phổi

B. ngựa phi phải

130. Hạt ở các khớp ngón xa: hạt Heberden

  1. Hen phế quản chẩn đoán dựa vào lưu lượng đỉnh đáp án nào là đúng:

Đáp án: buổi sáng > buổi chiều >20% (có thuốc).

Buổi sáng lớn hơn buổi chiều > 10% (không thuốc).

  1. Thuốc nào sau đây dùng để cắt cơn hen : Cường beta 2 giao cảm.

  2. Hình ảnh X-quang của HPQ là gì?

  3. HPQ cần phân biệt với:

  1. VPQ cấp.

  2. Giãn phế quản.

 

Case lâm sàng: BN nam 60 tuổi vào viện trong tình trạng lơ mơ, mất ý thức, NThở: 33l/p, Ure: 7.8 mmol/l, HA: 140/90mmHg. Nghe phổi có hội chứng 3 giảm đáy phổi phải… (5->8)

  1. Nghĩ đến BN bị:

  1. Viêm phổi thùy.

  2. Phế quản phế viêm.

  1. CURB65 ? 3 điểm

  2. BN sẽ được:

  1. Điều trị ở khoa Hô hấp.

  2. Điều trị ở ĐTTC.

  3. Ngoại trú.

  1. BN này sẽ được dùng kháng sinh trong vòng bao lâu:

  1. 5 ngày.

  2. 10 ngày.

  3. 30 ngày.

  4. 3 tháng.

  1. Triệu chứng nào sau đây trên phim chụp Xquang là có giá trị nhất để chẩn đoán TKMP có van:

  1. Giãn rộng khoang liên sườn.

  2. Đè đẩy trung thất.

  1. TKMP đóng là? 

 

Case: 1 BN có đau ngực, ho khan, chọc dò dịch màng phổi được dịch vàng chanh (11&12)

  1.  Chẩn đoán nào sau đây được đưa ra, TRỪ:

  1. U màng phổi.

  2. Tràn dưỡng chấp khoang màng phổi.

  3. Lao MP.

  1. XN nào cần làm tiếp theo để chẩn đoán:

  1. Nội soi Màng phổi.

  1. Tính chất của dịch tiết? 

 

  1. HCTH nguyên phát không được điều trị sẽ dẫn đến:

  1. Phù não do giảm ALB máu. (không chắc đúng)

  1. Điều trị HCTH bằng Cyclophosphamid liều ntn:

  1. 10mg/ngày.

  2. 50mg/ngày.

  1. Nguy cơ gây tử vong hàng đầu của bệnh nhân suy thận?K 

  2. HC tắc nghẽn gặp trong: Phì đại TLT

  3. Ưu điểm của TNTCK so với lọc màng bụng là?

  4. Nguy cơ hoại tử núm thận tăng lên ở BN :

  1. Uống rượu.

  2. Gout.

  3. Sử dụng nhiều Paracetamol.

  1. Khi uống Methotrexat thì cẩn bổ sung?  Acid folic.

  2. Tại sao Phụ nữ dễ bị NKTN? Do niệu đạo ngắn và gần lỗ hậu môn.

  3. Phụ nữ mang thai, sốt, đau thắt lưng, tiểu buốt, tiểu rắt cần làm gì đầu tiên?

  1. Xquang HTN KCB.

  2. Chụp CT ổ bụng.

  3. Siêu âm HTN.

  1. Liều metronidazole trong điều trị áp xe gan amip là:

  1. 10-20mg/ngày.

  2. 30-40mg/ngày.

Case: không nhớ tí nào ☺) (23->27)

  1. Chẩn đoán được đưa ra ở bệnh nhân này là:

Xơ gan.

  1. BN này chấm điểm Child-Pugh là:

  1. Child A.

  2. Child B 7đ.

  3. Child B 9 đ.

  4. Child C.

  1. BN này mà mất ngủ thì:

  1. Seduxen 1v/ngày uống sáng.

  2. Seduxen 1v/ngày uống tối.

  3. Seduxen 2v/ngày uống tối.

  4. Tuyệt đối ko dùng thuốc an thần.

  1. Siêu âm ở BN này có tác dụng:

  1. Phát hiện TALTMC và U gan.

  1. BN này nên được sử dụng thuốc lợi tiểu ntn?

Case: 1 BN được phát hiện có khối u gan 5 cm qua siêu âm, AFB: 500ng/ml (28&29)

  1. BN này cần làm gì tiếp theo để chẩn đoán:

  1. CT ổ bụng.

  2. Sinh thiết khối u.

  3. Không cần làm gì thêm.

  1. Biện pháp điều trị tối ưu cho BN này là gì:

  1. Tiêm cồn.

  1. Thuốc nào sau đây vừa là kháng sinh, vừa có tác dụng tái tạo niêm mạc dạ dày, vừa…

  1. Amoxcixilin

  2. Bismuth.

  3. Ranitidine.

  1. Phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng?

  2. Tỷ lệ HP dương tính  gắn bó với bệnh nào?

  1. Loét dạ dày.

  2. Loét tá tràng.

  3. Ung thư dạ dày.

  1. Chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết ở bệnh nhân nhồi máu não tốt nhất là:

  1. Trong vòng 3h.

  2. Trong vòng 6h.

  1. Đối với xuất huyết nào, biện pháp điều trị tốt nhất là:

  1. Không dùng thuốc chống đông.

  1. Nguyên tắc dùng thuốc hạ áp ở bn TBMN là?

  1. Hạ áp càng nhanh càng tốt.

  2. Hạ áp từ từ.

  1. Hemophilia A và B đều điều trị được bằng:

  1.  Yếu tố II.

  2. Yếu tố VII.

  3. Yếu tố VIII.

  4. Yếu tố IX.

  1. Chỉ số tim của người bình thường là? <0,5

  2. ở BN bị Hemophilia A, khi bị chấn thương chảy máu thì yếu tố VIII cần được đảm bảo duy trì ở bao nhiêu % ? 30-50%

  3. Liều insulin cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 là bn? 0,3-0,6đv/kg/ngày.

  4. Tiền ĐTĐ? 

  1. 5,6mmol/l SÁCH

  2. 6,1mmol/l SLIDE

  1. BN đang điều trị đtđ bằng Insulin bị hôn mê thì? 

  2. Biến chứng nào sau đây là biến chứng mạch máu lớn ở bn ĐTĐ? Tai biến mạch não.

  3. BN THA nào sau đây phải dùng thuốc ngay?

  4. Chống chỉ định của Ức chế men chuyển?

  5. Chống chỉ định của chẹn beta giao cảm?

  6. Điều trị hemophilia B bằng?

  1. Yếu tố IX tái tổ hợp.

  2. HTTĐL

  1. BN nữ bị Thalassemia thể nhẹ, cần:

  1. Không được lấy chồng.

  2. Lấy chồng không được sinh con.

  3. Cần được tư vấn di truyền.

  1. BN có xn máu ngoại vi Tiểu cầu là 225 và có dấu hiệu xuất huyết niêm mạc thì cần được làm gì?

  1. Huyết tủy đồ.

  2. Ngưng tập tiểu cầu.

  1. Billirubin gián tiếp tăng trong? Thiếu máu tan máu.

  2. Chẩn đoán thiếu máu tan máu không dựa vào:

  1. Mảnh vỡ HC.

  2. Haptoglobin.

  3. Billirubin gián tiếp.

  4. Urobillin trong nước tiểu.

  1. Đọc điện tâm đồ. (không khó)

  2. Đặc điểm nào sau đây của sóng P trong nhịp xong là sai:

  1. Âm ở D1.

  1. Trình tự dẫn truyền của cơ tim là? Nút xoang -> Nút NT -> Bó his -> Mạng Purkinje.

  2. Chỉ định đeo Holter Theo dõi HA trong trường hợp nào?

  3. Liều bolus của corticoid trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu là? 1g/ngày x 3 ngày.

  4. Tính chất xuất huyết của xuất huyết giảm tiểu cầu? ĐA VỊ TRÍ, ĐA HÌNH THÁI, ĐA LỨA TUỔI

  5. Biến chứng của điều trị iod 131 là :

  1. Suy giáp.

  2. Cơn bão giáp.

  1. Ngạt nước nhẹ thì không có:

  1. Ngất.

  1. Rắn cạp nia cắn thì:

  1. Hạ Na máu.

  2. Hạ K máu.

  3. LIỆT CƠ

 

  1. BN bị điện giật và đái máu thì nghĩ đến? Tiêu cơ vân cấp.

  2. BN bị điện giật vào tỉnh táo thì:

  1. Giữ lại theo dõi.

  2. Đo điện tim.

  3. ,..

  1. Tần số hô hấp nhân tạo  là:

  1. 8-10/phút.

  2. 10-12/phút.

  3. 12-16/phút.

  4. 16-18/phút.

  1. Tần số ép tim/thổi ngạt là:

  1. 15:2

  2. 15:1

  3. 30:1

  4. 30:2

  1. Để tránh hơi vào dạ dày khi bóp bòng cần làm:

  1. NP Valsava.

  2. NP Hemlich.

  3. NP Selich

  1. Liệu pháp oxi trong PPC không dùng:

  1. Oxi cao áp.

  2. Oxi liều cao.

  1. Tiêu chuẩn của ACR năm 1987 chẩn đoán VKDT thì thời gian cứng khớp buổi sáng là trên:

  1. 45 phút.

  2. 1 tiếng.

  1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Gout: đau khớp chi dưới không phải khớp bàn ngón cái trên:

  1. 2 lần.

  2. 3 lần.

  1. Hình ảnh Xquang của loãng xương là:

  1. Tăng thấu quang.

  2. Hẹp khe khớp.

  1. Kiểu đau trong thoái hóa khớp là? Kiểu cơ học.

  2. Tính chất của hạt tophy điển hình?



 

Chúc các em học tập và hoạt động đạt kết quả tốt! (^,^)

Danh mục: Tài liệu

Luyện thi nội trú
Khóa học mới
Messenger
Chat ngay
Chat hỗ trợ
Chat ngay