MỤC TIÊU - TARGET - ÔN THI BÁC SĨ NỘI TRÚ

Đăng vào ngày 2021-08-29 07:32:37 mục Tin tức 5500 lượt xem

Đường dẫn tài liệu: https://youtu.be/jBpK_xIsRAs

BSNT 2017-2020 TỔNG HỢP

MỤC TIÊU ÔN THI BÁC SĨ NỘI TRÚ 

HY VỌNG CÁC EM SẼ ĐI ĐÚNG HƯỚNG HƠN 

-------------

BẮT ĐẦU ÔN TỪ NĂM 3-4 LÀ TỐT NHẤT CÁC EM Ạ - VỪA ĐI VIỆN VỪA ÔN LUÔN SẼ NHỚ LÂU - HIỂU LÂM SÀNG 

Anh Thông 

----

heartyesheart

MỤC LỤC

NỘI    3

A. Lão khoa    3

B. Tim mạch    3

C. Tiêu hóa    3

D. Huyết học    3

E. Hô hấp    3

F. Nội tiết    3

G. Cấp cứu    3

H. Thận tiết niệu    3

I. CXK    3

NHI    3

A. Đại cương    3

B. Tim mạch    3

C. Dinh dưỡng    3

D. Truyền nhiễm    3

E. Huyết học    3

F. Thần kinh    3

G. Hô hấp.    3

H. Tiêu hóa    3

I. Tiết niệu    3

K. Sơ sinh    3

L. Nội tiết    3

NGOẠI    3

A. Chấn thương    3

B. Tiêu hóa    3

C. Tiết niệu    3

D. TK, sọ não    3

E. Tim mạch, lồng ngực    3

SẢN    3

A. Đại cương    3

B. Sản khoa    3

C. Phụ khoa    4

GIẢI PHẪU    4

A. Đại cương    4

B. Bộ máy vận động.    5

C. Đầu, mặt, cổ    5

D. Lồng ngực.    5

E. Ổ bụng.    5

F. Tiết niệu, sinh dục.    5

G. Thần kinh    5

SINH LÝ    6

HÓA SINH    7

A. Cấu tạo chất    7

B. Chuyển hóa chất    7

C. Hóa sinh mô, cơ quan.    7

SINH HỌC    8

A. Sinh học tế bào    8

B. Di truyền.    8

D. Sinh thái học    8












 

NỘI

A. Lão khoa

1. CĐ và xử trí tai biến mạch máu não.

2. Đặc điểm bệnh lý, nguyên tắc đtrị bệnh ở người cao tuổi.

3. U lành tính TLT.

B. Tim mạch

1. THA.

2. CĐ và điều trị suy tim.

3. ĐTĐ bình thường và một số bệnh lý trên điện tâm đồ.

4. Hẹp valve 2 lá.

5. Cơn đau thắt ngực.

6. NMCT.

7. CĐ và xử trí một số RL nhịp thường gặp.

8. Viêm màng ngoài tim.

C. Tiêu hóa

1. CĐ và điều trị abcess gan do amip.

2. Xơ gan.

3. CĐ và đtrị nội loét dạ dày-tá tràng 

4. CĐ và đtrị K gan.

5. Crohn.

6. Một số bệnh lý tụy tạng.

7. Viêm gan mạn.

8. Táo bón.

9. Trĩ.

10. HC ruột kích thích.

11. XHTH ???.

D. Huyết học

1. XHGTC vô căn.

2. CĐ và đtrị thiếu máu.

3. Hemophilia.

4. Leukemia kinh.

5. An toàn truyền máu.

6. Leukemia cấp.

7. U lympho.

E. Hô hấp

1. CĐ và xử trí tràn dịch MP.

2. CĐ và xử trí tràn khí MP.

3. Viêm phổi.

4. HPQ.

5. COPD.

6. K phổi.

7. Áp xe phổi.

8. Giãn PQ.

9 Xử trí ho máu.

10. Tâm phế mạn.

F. Nội tiết

1. Đái tháo đường,

2. Basedow.

3. Bướu cổ đơn thuần.

4. HC Cushing.

5. Suy thượng thận.

G. Cấp cứu

1. Cấp cứu ngừng hô hấp và tuần hoàn.

2. Phù phổi cấp.

3. Điện giật, ngạt nước, rắn cắn.

4. Shock.

5. Nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp.

6. RL nước, điện giải và thăng bằng kiềm toan.

7. Một số ngộ độc cấp thường gặp.

H. Thận tiết niệu

1. CĐ và đtrị HCTH.

2. Viêm thận bể thận cấp, mạn.

3. Viêm BQ.

4. Suy thận mạn và các phương pháp điều trị thay thế thận suy.

5. Suy thận cấp.

6. Bệnh lý cầu thận.

I. CXK

1. Loãng xương.

2. Bệnh tổ chức LK.

3. CĐ và xử trí đau TL.

4. Viêm khớp dạng thấp.

5. Gout.

6. Thoái hóa khớp.

 

NHI

A. Đại cương

1. Chiến lược chăm sóc SKBĐ ở TE.

2. IMCI.

3. Các thời kì phát triển.

4. Phát triển TTVĐ ở TE.

5. Ngộ độc cấp TE.

B. Tim mạch

1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ TH.

2. Một số TBS thường gặp.

3. Thấp tim

4. Suy tim.

C. Dinh dưỡng

1. Phát triển thể chất ở trẻ em.

2. Dinh dưỡng trẻ dưới 1 tuổi và trên 1 tuổi.

3. Các bệnh thiếu vitamin thường gặp (A, B, D).

4. Đặc điểm da, cơ, xương.

5. SDD protein, năng lượng.

D. Truyền nhiễm

1. Sốt ở TE.

2. Đặc điểm hệ miễn dịch ở TE.

3. Tiêm chủng ở TE.

4. VMN mủ ở TE.

5. Phát ban ở trẻ

E. Huyết học

1. Đặc điểm hệ tạo máu trẻ em.

2. Thiếu máu ở TE (Phân loại, thiếu máu dinh dưỡng, thiếu máu huyết tán).

3. HC xuất huyết.

4. BCC.

F. Thần kinh

1. Đặc điểm GP, SL hệ TK.

2. XH não, màng não.

3. HC hôn mê.

4. HC co giật.

5. Viêm não

G. Hô hấp.

1. Đặc điểm GP, SL hệ hô hấp.

2. Chương trình phòng chống NKHH cấp.

3. VPQP.

4. Hen PQ.,

H. Tiêu hóa

1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ tiêu hóa.

2. Bệnh TCC và chương trình CDD.

3. HC nôn trớ, táo bón, biếng ăn ở TE.

4. Bệnh giun sán ở TE.

5. HC vàng da TE.

6. TC kéo dài.

7. Đau bụng TE (cấp và tái diễn).

I. Tiết niệu

1. Đặc điểm GP, sinh lý hệ tiết niệu.

2. Bệnh VCT cấp ở TE.

3. HCTH tiên phát.

4. NKTN.

K. Sơ sinh

1. Đặc điểm sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng và cách chăm sóc.

2. NK ss.

3. SHH ss.

L. Nội tiết

1. Suy giáp trạng BS.

2. Tăng sản thượng thận BS.

NGOẠI

A. Chấn thương

1. Đại cương u xương.

2. Vết thương khớp.

3. Vết thương bàn tay.

4. Nhiễm trùng bàn tay, ngón tay.

5. Gãy xương hở.

6. Chèn ép khoang.

7. Vỡ xương chậu.

8. Shock chấn thương.

9. Vết thương phần mềm.

10. Hoại thư sinh hơi.

11. Bỏng.

12. Gãy tay: gãy xương cánh tay, gãy trên lồi cầu, gãy Pouteau-Colles, gãy 2 xương cẳng tay.

13. Gãy chân: gãy cổ và thân xương đùi, gãy 2 xương cẳng chân.

14. Trật khớp vai, khuỷu, háng.

B. Tiêu hóa

1. Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng.

2 .Tắc ruột

3. VRT.

4. HC chảy máu trong.

5. Chấn thương bụng, vết thương bụng.

6.  Chảy máu đường tiêu hóa trên.

7. Thủng dạ dày.

8. Hẹp môn vị.

9. Sỏi mật.

10. Viêm tụy cấp.

11. Trĩ, rò hậu môn.

12. Thoát vị bẹn đùi.

13. Co thắt tâm vị

14. Tắc ruột sơ sinh, lồng ruột nhũ nhi. 

15. Dị tật hậu môn trực tràng.

16. Giãn đại tràng bẩm sinh.

17. Đại cương u bụng. 

18. K dạ dày

19. Ung thư TQ.

20. K đại tràng.

21. K trực tràng.

 

C. Tiết niệu

1. Sỏi tiết niệu.

2. Chấn thương thận.

3. Chấn thương niệu đạo, chấn thương bàng quang.

4. U phì đại lành tính TLT.

5. U bàng quang.

6. Ung thư thận.

D. TK, sọ não

1. Chấn thương cột sống.

2. Đại cương u não.

3. Chấn thương sọ não kín.

4. Vết thương sọ não hở.

E. Tim mạch, lồng ngực

1. Chấn thương ngực kín, vết thương ngực hở.

2. Vết thương mạch máu ngoại vi.

3. HC thiếu máu cấp tính ở chi.

4. Phồng ĐM.

 

SẢN

A. Đại cương

1. Sinh lý kinh nguyệt.

2. Sự thụ thai, làm tổ và phát triển của trứng.

3. Thay đổi GP và sinh lý PN khi có thai.

4. Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng.

5. Các biện pháp tránh thai.

B. Sản khoa

1. CĐ thai nghén, ngôi, thế, kiểu thế.

2. Thăm dò CĐ trước sinh.

3. Cơ chế đẻ chung và cơ chế đẻ ngôi chỏm CCTT.

4. Chuyển dạ, xử trí tích cực GĐ 3 chuyển dạ.

5. Hậu sản thường.

6. NK hậu sản.

7. Tiền SG, sản giật.

8. Chảy máu 3 tháng đầu: sảy thai, GEU, chửa trứng, thai chết lưu.

9. Chảy máu 3 tháng cuối và trong chuyển dạ: Rau tđ, rau bong non, dọa vỡ TC.

10. Đẻ khó: do ngôi, cơ giới, cơn co, do màng ối/nước ối.

11. Suy thai trong chuyển dạ.

12. HSSS.

13. Các phương pháp thăm dò trong sản khoa.

14. Chảy máu trong và sau đẻ..

15. Các CĐ mổ lấy thai.

16. Các bất thường về số lượng nước ối.

17. Các yếu tố tiên lượng trong chuyển dạ.

18. Các phương pháp đình chỉ thai nghén.

19. Thai nghén nguy cơ cao.

20. Đẻ non, dọa đẻ non.

21. Thai quá ngày sinh.

22. Các bệnh lý nhiễm trùng và thai nghén.

23. Song thai.

C. Phụ khoa

1. NK sinh dục.

2. U nang buồng trứng và a/h thai nghén.

3. U xơ tử cung và a/h thai nghén.

4. Các phương pháp thăm dò trong phụ khoa.

5. K phụ khoa: K CTC, K buồng trứng, K niêm mạc TC, K vú.

6. Khối u nguyên bào nuôi.

7. Vòng kinh ko phóng noãn

 

GIẢI PHẪU

A. Đại cương

1. Đại cương về hệ xương khớp.

2. Đại cương về hệ cơ.

3. Cơ, mạc của thân.

4. Các xương và khớp của thân.

5. Thành ngực, bụng, ống bẹn.

6. Đáy chậu.

B. Bộ máy vận động.

1. Cơ, xương, khớp, mạch, TK chi trên.

2. Cơ, xương, khớp, mạch, TK chi dưới.

C. Đầu, mặt, cổ

1. Các xương và khớp của đầu.

2. Cơ và mạc của đầu.

3. Cơ, mạc của cổ.

4. ĐM dưới đòn và các ĐM cảnh.

5. TM và TK đầu, cổ.

6. Mắt và TK thị giác.

7. Tai và TK tiền đình, ốc tai.

8. Mũi và TK khứu giác, hầu.

9. Thanh quản, khí quản và tuyến liên quan.

D. Lồng ngực.

1. Trung thất.

2. PQ chính, cuống phổi và phổi.

3. Đại cương về hệ TH, các mạch chủ, TM cửa, TM đơn và lách.

4. Tim và hệ BH.

E. Ổ bụng.

1. Ổ bụng và phúc mạc.

2. Dạ dày, ruột non, tụy.

3. Gan, đường mật ngoài gan, cuống gan.

4. Ruột già.

5. Mạch, TK các cơ quan tiêu hóa trong ổ bụng.

F. Tiết niệu, sinh dục.

1. Thận và niệu quản.

2. Bàng quang, niệu đạo, hệ SD nam.

3. Hệ SD nữ.

G. Thần kinh

1. Đại cương TK; các màng não-tủy.

2. Tủy sống.

3. Thân não và tiểu não.

4. Các dây TK sọ.

5. Gian não, não thất III và IV.

6. Đại não.

7. Hệ TK tự chủ.

8. Các đường dẫn truyền TK.

9. Hệ nội tiết.

SINH LÝ

1. Nhập môn sinh lý (?).

2. Đại cương về cơ thể sống và hằng tính nội môi.

3. SInh lý TB – Trao đổi chất qua màng tb.

4. SL điện thế màng và điện thế HĐ.

5. SL chuyển hóa vật chất, năng lượng.

6. Sinh lý điều nhiệt.

7. Sinh lý máu.

8. Sinh lý các dịch cơ thể.

9. Sinh lý tuần hoàn.

10. Sinh lý hô hấp.

11. Sinh lý bộ máy tiêu hóa.

12. Sinh lý bài tiết nước tiểu,

13. Sinh lý nội tiết.

14. Sinh lý sinh dục và sinh sản.

15. Sinh lý neuron.

16. Sinh lý hệ TK cảm giác.

17. Sinh lý hệ TK vận động.

18. Sinh lý hệ TK tự chủ.

19. Chức năng cấp cao hệ TK.

20. Sinh lý cơ.

 

HÓA SINH

A. Cấu tạo chất

1. Hóa học glucid.

2. Hóa học lipid.

3. Hóa học acid amin, protein, hemoglobin.

4. Hóa học acid nucleic.

5. Enzyme.

6. Năng lượng sinh học

B. Chuyển hóa chất

1. Chuyển hóa glucid.

2. Chuyển hóa lipid, lipoprotein.

3. Chuyển hóa acid amin.

4. Chuyển hóa hemoglobin.

5. Chuyển hóa acid nucleic.

6. Sinh tổng hợp protein.

7. Hóa sinh màng tb.

8. Hóa sinh hormone.

C. Hóa sinh mô, cơ quan.

1. Trao đổi muối, nước.

2. Khí máu và cân bằng acid-base.

3. Hóa sinh gan.

4. Hóa sinh thận và nước tiểu.

5. Hóa sinh máu.

6. Hóa sinh cơ.

7. Hóa sinh TK.

8. Hóa sinh các dịch sinh vật.

 

SINH HỌC

A. Sinh học tế bào

1. Học thuyết tb và các phương pháp nghiên cứu tế bào.

2. Màng tb và tb chất.

3. Cấu trúc, chức năng các thành phần nhân tb Eukaryota.

4. Sự vận chuyển vật chất qua màng tb.

5. Phân chia tb và hình thành giao tử ở người.

6. Vận động tb.

B. Di truyền.

1. Nội dung, phương pháp nghiên cứu.

2. Các nguyên lý cơ bản của di truyền.

3. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.

4. Đột biến.

C. Sinh học phát triển.

1. Quá trình phát triển cá thể.

2. Cơ chế điều khiển sự phát triển cá thể ở GĐ phôi & các nhân tố ảnh hưởng lên sự phát triển phôi.

D. Sinh thái học

1. Một số vấn đề về sinh quyển.

2. Loài người và môi trường ngoại cảnh.

E. Tiến hóa của chất sống và sinh giới.

1. Tiến quá của chất sống.

2. Tiến hóa của hệ thống sinh giới.

Danh mục: Tài liệu

Luyện thi nội trú
Khóa học mới
Messenger
Chat ngay
Chat hỗ trợ
Chat ngay