HOÁ SINH - CHUYỂN HOÁ SẮT CƠ THỂ

Đăng vào ngày 2021-11-17 17:42:15 mục Tin tức 5500 lượt xem

Đường dẫn tài liệu:

Ôn Thi Nội Trú


?????̂̉? ???́ ??̆́? ????? ??̛ ???̂̉

? ????? ??% ?? ??? ?????????? ???? ?? ????? ?? ??????????; ????????? ??? ????-?????????? ??????? ???? ?? ???????? ??? ??? ??????????? ??????? ??? ????. ??? ??????? ???? ??????????? ?? ??????????? ??? ???????? ???- ????? ????? ??% ?? ??% ?? ????? ???? ????. ??? ????? ????? ?? ???? ??????? ??? ??? ????? ??? ??????????? ??????????. ??????? ????? ??????? ???? ??????? ?????? ?? ???? ???? ?? ?????, ????????? ??????? ?? ????? ???? ?????? ????????????, ??? ????? ??????? ???? ?????????? ??? ?? ????????? ?????? ?? ????????? ??????? ?????????? ???? ???????????? ??? ?????????, ????????????.

Khoảng 80% sắt chức năng được tìm thấy trong hemoglobin, myoglobin và enzyme chứa sắt như catalase và còn lại chứa trong sắc tố tế bào (cytochromes). Kho dự trữ sắt được đại diện bởi hemosiderin và ferritin chứa khoảng 15% đến 20% tổng lượng sắt cơ thể. Vị trí dự trữ sắt chính là ở gan và các thực bào đơn nhân. Ở người phụ nữ khỏe mạnh dự trữ lượng sắt ít hơn ở nam giới, bởi vì sự mất máu trong quá trình hành kinh(menstruation) và thường phát triển tình trạng thiếu sắt do mất quá nhiều hoặc tăng nhu cầu liên quan đến kinh nguyệt và mang thai, tương ứng.

? ???? ?? ??? ???? ?? ???????? ??????? ??? ?????????? ??? ??????? ????? (???. ??-??). ?? ?? ??????????? ?? ?????? ?? ?? ????-??????? ???????????? ?????? ???????????, ????? ?? ??????????? ?? ??? ?????. ?? ?????? ???????????, ??????????? ?? ????? ??? ????? ????????? ???? ????, ???????? ????? ???? ?????? ???? ??????? ??? μ?/?? ?? ??? ??? ??? μ?/?? ?? ?????. ??? ????? ???????? ?? ?????? ??????????? ?? ?? ??????? ???? ?? ?????, ????????? ????????? ??????????, ????? ??????? ???? ?? ?????????? ??????????. ????????? ?????????? ??????? ????-???????? ????????? ??? ??????????? ???? ??????? ???? ?????? ??????? ????????-???????? ???????????.

Sắt trong cơ thể được tái sử dụng giữa sắc chức năng và sắt dự trữ. Sắt được vận chuyển trong huyết tương bởi glycoprotein gắn với sắt là transferrin, được tổng hợp ở gan. Thông thường ở mỗi cá nhân, transferrin bão hòa khoảng một phần ba với sắt, tạo ra nồng độ sắt trong huyết thanh trung bình là 120 μg / dL ở nam và 100 μg / dL ở nữ. Chức năng chính của transferrin huyết tương là vận chuyển sắt đến các tb bao gồm tb tiền thân của hồng cầu, yêu cầu sắt để tổng hợp hemoglobin. Tế bào tiền thân hồng cầu sở hữu các thụ thể có ái lực cao với transferrin làm trung gian nhập sắt thông qua quá trình nhập bào(endocytosis) qua trung gian thụ thể.

? ???? ???? ?? ?????? ????? (??????? ??), ??? ?? ?? ????????? ????????? ???? ??????? ???? ?? ???????????. ???? ?? ???????? ?? ??????? ?? ???? ?? ??? ??????? ???? ?? ?????? ???????? ?? ???????????. ???????? ?? ? ?????????? ???????-???? ??????? ???? ?? ????? ?? ??????? ?????? ?? ??? ?????, ??????, ???? ??????, ??? ???????? ???????. ?? ??? ?????, ???? ???????? ?? ?????? ?????? ??? ??????????? ?????; ?? ????? ???????, ???? ?? ??? ?????? ??? ??? ???? ??????, ?? ?? ????? ?????? ?? ???????????. ?????????? ???? ?? ??????? ???? ?????? ???????????, ??????? ??????? ???? ?? ??????????? ?? ??????? ???? ??? ????????? ?? ??? ?????. ????????????? ???????? ?? ??????? ?? ??? ??????? ??? ?? ?????????, ?? ????? ????????? ???????? ??????? ?????? ?? ???????? ????????? ???? ??????????? ????????. ???? ?? ??????????? ?? ?????????? ???????? ??? ????? ????-????? ???? ??????? ?? ????????? ????????????, ????? ?? ??? ????? ??? ??? ???????? ???? ?????. ???? ?????? ???? ??????, ???? ????? ??????? ?? ??????????? ??? ????? ?? ??? ????, ??????????? ?? ??????????? ?? ??? ???? ??????, ??????, ??? ?????, ???? ????? ?????? ?? ????????. ?? ????-?????????? ?????, ???? ???? ?? ?????? ?? ???????????.

Sắt tự do gây độc cao,và do đó điều quan trọng là sắt bảo quản phải được cách ly. Điều này đạt được bằng cách liên kết sắt trong kho dự trữ với ferritin hoặc hemosiderin. Ferritin là một phức hợp protein-sắt tồn tại khắp nơi trong cơ thể, có thể tìm thấy một lượng lớn ở gan, lách, tuỷ xương, và cơ xương. Ở gan, hầu hết ferritin được dự trữ bên trong tế bào nhu mô; ở trong các mô khác, nhue là lách và tuỷ xương, được tìm thấy chủ yếu ở đại thực bào. Sắt trong tb gan có nguồn gốc từ transferrin huyết tương, trong khi đó sắt dự trữ trong đại thực bào được lấy từ quá trình phá huỷ tế bào máu. Ferritin nội bào nằm trong bào tương và trong lysosome, trong đó vỏ protein bị phân hủy một phần của ferritin tập hợp thành hạt hemosiderin. Sắt trong hemosiderin có phản ứng hóa học và chuyển sang màu xanh đen khi tiếp xúc với kali ferrocyanide. Với lượng sắt dự trữ, chỉ một lượng nhỏ hemosiderin được tìm thấy trong cơ thể, chủ yếu trong đại thực bào ở tuỷ xương, lách và gan, hầu hết được dự trữ dưới dạng ferritin. Trong trường hợp tb quá tải sắt, sắt được dự trữ dưới dạng hemosiderin. 

? ??? ???????? ??????????? ??? ??? ?????????? ?? ???? ??? ??? ?????????? ?? ?????????? ?????? (???. ??-??), ??? ?????? ????????? ??? ??????? ??? ???? ????. ??????? ??????? ???? ?? ?????? ?? ??? ???+ (??????) ????? ??? ???? ????? ?? ??????? ?? ???+ (???????) ???? ?? ???????????????, ???? ?? ? ??????????? ??? ??????. ???+ ???? ?? ???? ??????????? ?????? ??? ?????? ???????? ?? ???????? ????? ??????????? ? (????). ??? ?????????? ?? ??????? ???? ?? ???????? ??? ????? ???????????, ????? ????????? ?? ?????????? ?? ??? ???? ???? ???? ??? ????????? ???+ ???? ??? ???????? ?? ???- ??????? ???? ????????? ???+ ???? 

Các con đường chịu trách nhiệm cho sự hấp thụ sắt  đã được biết và được trình bày dưới đây, ba có sự khác nhau một phần giữa sắt nonheme ( sắt từ thực vật) và sắt heme( có trong máu). Sắt nonheme trong lòng ruột hầu hets là sắt ở trạng thái Fe3+ (ferric) và đầu tiên phải chuyển thành sắt Fe2+(ferrous) nhờ ez ferrireductases, như là b cytochromes và STEAP3. Fe2+ sau đó được vận chuyển qua màng đỉnh bởi chất vận chuyển kim loại hoá trị 2 (DMT1). Sự hấp thu của sắt nonheme thường thay đổi và không hiệu quả, bị ức chế bởi các chất trong chế độ ăn uống liên kết và ổn định sắt Fe3+ và được tăng cường bởi các chất phụ ổn định sắt Fe2+. 

? ???? ???? ?????? ??? ???????? ????? ??? ?????? ??? ?? ??? ????????: ????????? ?? ??? ????? ?? ??????? ?? ??????? ????. ???? ???????????? ?? ?????????? ?? ???? ???? ??????. ???+ ???? ???????? ??? ??? ??????????? ?? ??????????? ???? ??? ????????? ?????? ??? ??????????? ?????????? ???????? ?? ???????????. ???? ??????? ?? ??????? ?? ??? ????????? ?? ???+ ???? ?? ???+ ????, ????? ?? ??????? ??? ?? ??? ???? ???????? ?????????? ??? ?????????????. ????? ???????? ???+ ???? ????? ??????? ?? ??? ?????? ??????? ???????????, ????? ???????? ???? ?? ??? ???? ??????????? ?? ??? ?????? (???. ??-??). ???? ???? ??? ??????????? ??? ?????? ??????????? ?? ??? ???? ??? ??? ???????? ?? ???? ????????? ?? ????? ??????? ?? ????. ??? ???????, ???? ???? ???????? ??? ?????? ?? “??????????” ???? (??????? ???? ??????????? ???????????) ?????? ????????? ????????? ???? ??? ??????? ?? ??? ???? ?????????? ?? ??? ???? ??????, ??? ??????????? ????? ?? ????????? ???? ?? ??? ??????? ?? ??????? ???? ???? ???????????.

Sắt đi vào trong tế bào tá tràng có thể đi theo một trong hai con đường vận chuyển trong máu hoặc dự trữ dưới dạng sắt niêm mạc. Sự phân bố này bị ảnh hưởng bởi các vị trí sắt dự trữ trong cơ thể. Sắt Fe2+ dành cho tuần hoàn được vận chuyển từ tế bào chất qua màng đáy bên của ruột nhờ ferroportin. Quá trình này cùng với quá trình oxy hóa sắt Fe2 thành sắt Fe3, được thực hiện bởi các hephaestin oxy hóa sắt và ceruloplasmin. Fe3+ mới được hấp thu sẽ liên kết nhanh chóng với protein transferrin huyết tương, vận chuyển sắt  đến tế bào tiền thân hồng cầu ở tủy xương. Cả DMT1 và ferroportin được phân bố rộng rãi trong cơ thể và cũng liên quan đến sự vận chuyển sắt trong các mô khác. Ví dụ, DMT1 trung gian cho việc vận chuyển sắt “ chức năng” qua màng của lysosome vào trong bào tương của tb hồng cầu tiền thân trong tuỷ xương, và ferroportin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải phóng sắt dự trữ từ đại thực bào

? ???? ?????????? ?? ????????? ?? ????????, ? ????? ?????- ?????? ??????? ???? ?? ??????????? ??? ???????? ???? ??? ????? ?? ???????? ?? ????????? ?? ???????????? ???? ??????. ???????? ???????? ???? ???????? ???? ??? ?????????? ?? ?????? ?? ??????? ?? ??????????? ??? ??????? ?? ?? ?? ??????????? ??? ????????. ?? ? ??????, ?? ???????? ?????? ????, ???? ??????? ??????? ?????? ???????? ????? ?? ??? ???? ?? ??????? ???????? ??? ?? ???? ?? ????? ????? ??? ????????. ????, ???? ??? ???? ?? ??????? ???? ????, ???? ???????? ?????? ??????? ??? ?????????? ???? ??? ?????. ??????????, ???? ??? ???? ?????? ?? ????, ???????? ????????? ????? ??? ???? ?? ???? ??????????? ???? ??????????. ?? ?????????? ???????????, ???????? ??? ???? ??????? ???? ?????? ???? ??????- ????? ??? ???? ?????????? ???? ??????? ???? ???????????, ????? ??? ?? ????????? ?????? ?? ??? ???? ???? ?? ???? ?? ????????? ?????????? ?? ???? ??????????. 

Sự hấp thu sắt được điều hoà bởi hepcidin, một peptide nhỏ lưu thông trong tuần hoàn , được tổng hợp và giải phóng từ gan đáp ứng với sự gia tăng nồng độ sắt trong gan. Hepcidin ức chế vận chuyển sắt từ tế bào ruột vào huyết tương bằng cách liên kết với ferroportin và làm cho nó bị nhập bào (endocytosed) và thoái hoá. Như vậy khi nồng độ hepcidin tăng lên, sắt bị giữ lại ở trong tế bào tá tràng, tạo thành ferritin niêm mạc và sẽ bị mất khi các tế bào này bị bong tróc. Sau đó khi cơ thể có đủ sắt, nồng độ hepcidin cao sẽ ức chế chúng hấp thụ vào máu. Ngược lại khi sắt ở trong tế bào thấp, sự tổng hợp hepcidin giảm và tạo điều kiện cho sự hấp thụ sắt. Bằng cách ức chế ferroporin, hepcidin không những giảm lượng sắt hấp thu mà còn điều hoà lượng sắt giải phóng từ đại thực bào- một nguồn  dự trữ sắt quan trọng được sử dụng bởi tế bào tiền thân hồng cầu để sản xuất hemoglobin. 

Cre: Sưu Tập 

Danh mục: Tài liệu

Luyện thi nội trú
Khóa học mới
Messenger
Chat ngay
Chat hỗ trợ
Chat ngay